Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đặng Việt Hà (Trang 30 - 33)

1.1. Trạng thái thiên nhiên 1.2. Thành phần

1.3. Ứng dụng

2. Dầu mỏ

2.2. Nguồn gốc của dầu mỏ. Quá trình hình thành và phát triển ngành dầu khí trên thế giới và ở Việt Nam

2.3. Thành phần dầu mỏ

2.4. Chưng cất dầu mỏ. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ. Chỉ số octan 2.5. Chế biến hĩa học các phân đoạn dầu mỏ: cracking, rifominh

3. Than mỏ

3.1. Các loại than mỏ. Sự chưng cất than mỏ

3.2. Các sản phẩm thu được từ khí lị cốc 3.3. Các sản phẩm thu được từ nhựa than mỏ

3.4. Sự chuyển hĩa than mỏ thành nhiên liệu lỏng

1.2.1.3. Hướng dẫn thực hiện chương trình

1. Học phần " Cơ sở hĩa học hữu cơ 1" cần được thực hiện sau các học phần về

Hĩa đại cương và Hĩa vơ cơđể vận dụng các kiến thức hĩa vơ cơ – đại cương vào hĩa hữu cơ.

Học phần này đặt cơ sở cho việc học các phần khác như Cấu tạo chất, Hĩa học cơng nghệ và mơi trường, Hĩa sinh học, v.v… và đặc biệt cần thiết cho việc học các học phần Cơ sở hĩa hữu cơ 2, 3 và 4.

2. Cấu trúc chương trình học phần này được xây dựng theo các nguyên tắc chính sau đây:

- Hình thành các khái niệm và phát triển các loại đối tượng khảo sát từđơn giản đến phức tạp.

- Việc nghiên cứu từng loại hiđrocacbon tuân theo một trình tự logic: cấu trúc – tính chất – ứng dụng – điều chế, nhằm thể hiện rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa các khái niệm hoặc các chủđề.

- Những vấn đề khĩ hoặc trừu tượng như hiệu ứng cấu trúc, đồng phân lập thể, cơ chế phản ứng … được phân tán một cách hợp lí, vừa nâng cao hiệu quả dạy học vừa tránh nặng nề quá tải.

3. Nội dung của học phần mang tính cơ bản, tương đối hiện đại và gắn bĩ với thực tiễn giảng dạy hĩa học hữu cơ ở các trường phổ thơng cũng như thực tiễn sản xuất ở Việt Nam.

Ngồi nội dung cốt lõi là chính, chương trình cĩ cả phần mềm và phần mở

rộng (được in chữ nhỏ và đánh dấu *).

4. So với chương trình năm 1996, chương trình này cĩ một sốđiểm khác biệt như

sau:

- Phân định rõ phần cốt lõi và phần mềm.

- Chuyển một số kiến thức sang phần mềm để giảm nhẹ nội dung. - Thêm một số ít kiến thức (khái niệm cộng hưởng) vào phần mềm.

- Đưa danh pháp hữu cơ theo hai vịng (vịng 1: những nguyên tắc chung nhất, vịng 2: cách gọi tên cụ thể) để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả

dạy học.

- Điều chỉnh sự phân bố thời lượng (các chương I, II, VI).

5. Nội dung cơ bản của tất cả 5 chương trong chương trình cĩ liên quan trực tiếp với nội dung chương trình hĩa học hữu cơ ở THCS và THPT. Vì vậy, trong quá trình thực hiện chương trình học phần này cần thường xuyên liên hệ với các chương trình và sách giáo khoa hĩa học hữu cơở bậc phổ thơng.

1.2.2. Chương trình hĩa hữu cơ 2 [8], [20], [21]

Chương trình Cơ sở hĩa học hữu cơ 2 hệ Cao đẳng Sư phạm cĩ thời lượng là 60 tiết, gồm 40 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành.

1.2.2.1. Mục tiêu của chương trình

Học xong học phần "Cơ sở hĩa học hữu cơ 2", sinh viên phải đạt được các yêu cầu sau đây:

1. Nắm được các kiến thức cơ bản và hiện đại về các loại hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, đặc biệt là các chất hữu cơ cĩ trong chương trình hĩa học

hữu cơ THCS và THPT ở nước ta. Đĩ là những kiến thức về cấu trúc, tính chất, ứng dụng và điều chế các loại dẫn xuất quan trọng của hiđrocacbon. 2. Nhận rõ sự liên quan chặt chẽ giữa học phần này với học phần "Cơ sở hĩa

học hữu cơ 1" và các học phần Hĩa học đại cương đã học. Biết vận dụng các kiến thức đã học, nhất là kiến thức thuộc học phần 1, vào việc học học phần này. Mặt khác, cần cĩ được cơ sở vững chắc để cĩ thể học tốt các học phần 3 và 4 của chương trình hĩa hữu cơ.

3. Cĩ khả năng giải các loại bài tập về dẫn xuất của hiđrocacbon, nhất là các bài tập cĩ liên quan trực tiếp với các kiến thức thuộc chương trình hĩa học hữu cơ THCS.

4. Biết vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở học phần này vào việc đào sâu và mở rộng nội dung của những bài liên quan ở THCS; trên cơ sở đĩ tránh được những sai phạm về nội dung khoa học và phương pháp tư duy. 5. Cĩ khả năng dạy tốt chương trình hĩa học hữu cơ THCS, nhất là bài "Dẫn

xuất của hiđrocacbon".

6. Cĩ ý chí và khả năng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ về hĩa học hữu cơ

và các mơn học cĩ liên quan, tiến tới đạt trình độ đại học và cĩ thể cao hơn nữa.

1.2.2.2. Nội dung chương trình

Chương trình Cơ sở hĩa học hữu cơ 2 gồm cĩ 6 chương, được đánh số thứ tự

nối tiếp theo chương trình Cơ sở hĩa học hữu cơ 1 (cĩ 5 chương). Nội dung cụ thể

gồm:

CHƯƠNG VI: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON – HỢP

CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ (10 tiết gồm 7 tiết lý thuyết + 3 tiết bài tập)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đặng Việt Hà (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)