- Tổng số kinh phí nhà trường hỗ trợ cho các hoạt động của trung tâm hỗ trợ sinh viên là: 1 tỷ 950 triệu đồng.
2. Tĩm tắt các nhận xét chính của Đồn chuyên gia đánh giá ngồi:
Những nội dung nhận xét sau đây đã được Trưởng đồn đánh giá ngồi cơng bố với Hiệu Trưởng Đại học Hồng Bàng tại cuộc họp kết thúc đợt đánh giá:
• Các điểm mạnh của Trường Đại học Hồng Bàng:
Sứ mạng của trường được cơng bố trên web site của trường . Mục tiêu được xác định trong đề án thành lập trường Đại học Dân lập Hồng Bàng, và được đưa lên trang web của trường. Cơ cấu tổ chức của trường đã được xác định trọng đề án thành lập trường. Cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của trường và đúng quy định của nhà nước. Trường đã ban hành quy chế hoạt động bằng Quyết định 357/QĐ – HBU ngày 27/02/2007. Cĩ quy
68
định cụ thể về cơng tác đào tạo, tuyển sinh, thi và kiểm tra học kỳ, bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
Trường đã cĩ quyết định phân cơng quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong BGH của trường. Cĩ quy định về trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Đảng và Cơng Đồn, Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu Trưởng, Hội đồng quản trị, các phịng ban….đã được mơ tả một cách tổng quát trong đề án thành lập trường. Trường đã xây dựng hồn chỉnh kế hoạch phát triển trường vào năm 2002- 2003 theo hình thức xây dựng sở tập trung tại địa điểm 215 Điện Biên Phủ theo hình thức một khu liên kết hồn chỉnh được gọi là “Đơ thị đại học Hồng Bàng”. Trường đã thành lập đề án hồn chỉnh về việc chuyển sang trường tư thục, trong đĩ ghi rõ cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và định hướng phát triển của trường. Tương ứng với mỗi địa điểm mở rộng thêm trường đều cĩ xây dựng đề án một cách khoa học và đầy đủ chi tiết. Quy chế làm việc của BCH Cơng đồn được xây dựng hồn chỉnh. Cơng đồn hoạt động tích cực đạt nhiều thành tích và được liên đồn lao động TP.HCM cơng nhận là Cơng đồn cơ sở vững mạnh trong nhiều năm liền, nhiều cá nhân được khen thưởng. Tổng liên đồn lao động VN đã tặng bằng khen cho 15 tập thể và 11 cá nhận của Trường trong năm học 2006 -2007. Quy chế làm việc của cấp ủy Đảng cũng được ban hành nhằm xác định mối liên hệ cơng tác giữa tổ chức Đảng và các đơn vị trong Trường. Đảng bộ hoạt động thường xuyên, cĩ ghi biên bản đầy đủ, được Đảng ủy khối ĐH –CĐ – THCN của Đảng bộ TP.HCM cơng nhận là tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh nhiều năm liền, nhiều Đảng viên được cơng nhận là đảng viên tiêu biểu.
Nhà trường đã xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, kế hoạch dạy học cho các ngành; là trường tiên phong trong việc đào tạo nhiều ngành nghề đầu tiên tại Việt Nam phục vụ nhu cầu thiết thực của xã hội. CTĐT của Trường được thiết kế khá hợp lý về cấu trúc nội dung kiến thức cũng như các hình thức học tập cho từng mơn học. Chương trình ngày càng gắn kết hơn với nhu cầu của thị trường lao động. Cĩ nhiều ngành đào tạo cĩ mục tiêu tương đối rõ. Một số các chương trình đào tạo cĩ tham khảo nghiên cứu chương trình chuẩn quốc tế. Cĩ tổ chức các hoạt động giao lưu, tiếp xúc, lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về CTĐT. Trường sớm chú trọng hướng đến việc liên thơng giữa các trình độ và liên kết đào tạo giữa các trường ở trong và ngồi nước.
Trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; cĩ nhiều phương thức, trình độđào tạo (chính quy, VLVH, TCCN,TCNH liên thơng ĐH, ĐH văn bằng 2, Thạc sĩ). Xây dựng cơ chế quản
69
lý dữ liệu tập trung ở Phịng Đào tạo nên dữ liệu về kết quả học tập của SV mang tính thống nhất và bảo mật cao. Trường cĩ đầu tư trang thiết bị phục vụ đổi mới phương pháp dậy và học. Nâng cao số tiết tự nghiên cứu, thực hành trong nhiều mơn học. Quy trình tổ chức các kỳ thi được thực hiện tương đối nghiêm túc. Đã xây dựng mang nội bộ tra cứu kết quả học tập của người học. Ứng dụng CNTT trong việc nhập điểm thi cho tồn bộ SV các hệ đào tạo. Tổ chức bộ phận chuyên trách việc lưu trữ kết quả học tập của SV tồn trường.
Trường cĩ qui định, tiêu chí và qui trình tuyển dụng GV. Cơ cấu gọn nhẹ, một người kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, cĩ nhiều chức năng. Số lượng nhân viên dồi dào.
Trường cung cấp thơng tin cho người học đầy đủ, kịp thời về mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, yêu cầu kiểm tra đánh giá; người học được phổ biến kịp thời các chế độ chính sách xã hội, được đảm bảo đầy đủ quyền lợi về chăm sĩc sức khỏe, điều kiện tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao. Cơng tác giáo dục chính trị, truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống được triển khai bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Cơng tác Đảng, đồn thểđược chú trọng. Trường cĩ biện pháp hỗ trợ người học diện chính sách, hồn cảnh khĩ khăn, cĩ thành tích học tập và phong trào thơng qua các chính sách tài trợ học bổng và miễn giảm học phí. Trường đã xây dựng và phát triển hình thức câu lạc bộ, tạo điều kiện cho người học sinh hoạt và tập luyện văn nghệ, thể thao. Cĩ bộ phận tư vấn nghệ nghiệp hỗ trợ cho người học định hướng nghề nghiệp.
Cơng tác NCKH trong sinh viên được tiến hành khá tốt, nhiều đề tài NCKH của sinh viên được nhận giải thưởng NCKH của TP HCM và của Bộ GD& ĐT.
Trường tuân thủ qui trình và thủ tục, khơng vi phạm các qui định của các cơ quan chủ quản về quan hệ quốc tế. Trường cĩ nhiều quan hệ quốc tế về đào tạo và liên kết với các nước trong khu vực.
Nhà trường cĩ nhiều cơ sở (12 cơ sở) nhằm chuẩn bị cho sự phát triển trong tương lai, một số cơ sởđã lập dự án đầu tư. Trong điều kiện vừa phát triển qui mơ đào tạo vừa củng cố cơ sở vật chất và tăng cường trang thiết bị phục vụ đào tạo và trường đã thực hiện liên kết với một số cơ sởđào tạo khác để đảm bảo triển khai đào tạo các ngành theo kế hoạch đề ra.
Các nguồn tài chính của trường đều họp phát và được sử dụng đúng mục đích, phục vụ cho các hoạt động đào tạo. NCKH và các hoạt động khác của trường. Trường đã áp dụng giải pháp tăng cường đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp để tăng cường nguồn thu. Kế hoạch tài chính hang năm được lập rõ rang, sát thực tế đáp ứng yêu cầu đào tạo, NCKH và
70
các hoạt động khác của trường. Cơng tác quản lý tài chính bước đầu đã được tin học hĩa, chuẩn hĩa theo đúng quy định. Tài chính được phân bổ hợp lý, cĩ trọng tâm.
• Các điểm tồn tại Trường Đại học Hồng Bàng:
Cĩ sự nhầm lẫn giữa mục tiêu tổng quát của trường và mục tiêu riêng của các khoa nên phát biểu về mục tiêu của trường cịn dài dịng. Mục tiêu của trường chưa được cụ thể hĩa thành nhiệm vụ và phổ biến rộng rãi. Mặc dù quy chế hoạt động của trường đã được xây dựng hồn chỉnh qua từng giai đoạn, phù hợp với quy định chung của nhà nước, nhưng chưa thấy minh chứng về sự phê duyệt của Bộ GD& ĐT.
Quy chế chưa được phổ biến rộng rãi. Đề nghị cụ thể hĩa các quy định trong đề án thành lập trường để xây dựng thành hệ thống văn bản quản lý trường. Quy định về chức năng nhiệm vụ của lãnh đạo, các tập thể và cá nhân của trường chưa được hệ thống hĩa thành văn bản và phổ biến rộng rãi. Mặc dù đề án “Đơ thị Đại học Hồng Bàng” được xây dựng hồn chỉnh nhưng khơng được duyệt. Từ đĩ về sau trường chưa xây dựng chiến lược phát triển trung hạn, dài hạn.
Một số ngành trình độ đại học (Bĩng rổ; cầu lơng; Bơi lội; Thể hình thẩm mỹ; Dancesports; Điền kinh) chưa được phép đào tạo của Bộ GĐ& ĐT. Chưa sử dụng các thuật ngữ chính thống trong danh mục ngành nghề của Nhà nước cũng như trong cơ cấu tổ chức của Trường. Phân loại ngành cịn lẫn lộn. Chưa cơng bố đầy đủ tất cả các CTĐT, đề cương chi tiết từng mơn học của tất cả các ngành/học phần trên Website. Vẫn cịn một số ngành cĩ mục tiêu đào tạo chưa rõ rang,chưa đúng, hoặc giống với mục tiêu đào tạo các ngành khác, chưa cĩ mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Việc xây dựng CTĐT chưa đồng bộ, chưa cĩ bản in chung tồn bộ CTĐT và chương trình chi tiết của tất cả các ngành đào tạo. Chưa xây dựng chuẩn đầu ra cho từng ngành cũng như từng mơn học. Chưa cĩ quy định chung và chưa thường xuyên tổ chức việc khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ các giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên, cựu sinh viên, các nhà tuyển dụng, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác về các mặt trong đào tạo một cách đồng bộ ở tất cả các đơn vị. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ chuyên trách phục vụ cơng tác liên thơng giữa các trình độ và giữa các trường chưa đạt mức yêu cầu.
Thay đổi mơ hình quản lý từ một loại hình đào tạo sang nhiều loại hình đào tạo cùng lúc cịn chậm, chưa triệt để. Chưa thiết lập và cơng bố trên website hệ thống các quy chế, quy định cấp trường liên quan đến tồn bộ quá trình đào tạo. Đội ngũ quản lý cịn chưa chuyên
71
nghiệp, chưa tin học hĩa tồn bộ trong cơng tác quản lý, chưa xây dựng kế hoạch trung hạn chuyển sang học chế tín chỉ. Cơ sở vật chất cịn chưa đáp ứng các yêu cầu cao của học chế tín chỉ. Quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy mới chưa đồng bộ. Trang thiết bị hiện tại phục vụđào tạo và nghiên cứu khoa học – cơng nghệ cịn chưa nhiều. Việc tổ chức thi cửđối khi cịn chưa chuẩn. Chưa cĩ kế hoạch cấp trường nhằm cải tạo. chưa cĩ bộ phận độc lập đọc lập chuyên về khảo thí cấp trường. Việc cơng bố kết quả thi, tốt nghiệp cho SV cĩ lúc chậm trễ.
Trường chưa xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV và nhân viên, chưa cĩ qui hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường. Trường chưa cĩ văn bản và các tài liệu. Mức độ hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ ở trong và ngồi nước cịn hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lý chưa được đánh giá theo quy trình. Cơ cấu đội ngũ chưa theo đúng qui định, Trường chưa cĩ tiêu chí bổ nhiệm và kế hoạch, qui trình bổ nhiệm CBQL. Đội ngũ GV cơ hữu của Trường thiết về số lượng, một số GV chưa đáp ứng tiêu chuẩn giảng dạy đại học. Tỉ lệ SV/GV chưa đạt qui định. Tỉ lệ GV cơ hữu trẻ cịn thấp. Nhà trường chưa cĩ kế hoạch đánh giá GV và chưa tổ chức được các hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như đánh giá. Nhân viên thư viện cịn thiếu và chưa đáp ứng nhu cầu của người dạy và người học.
Chưa cĩ các biện pháp kịp thời, thiết thực giúp đỡ số ít sinh viên chưa quan tâm nắm vững quy chếđào tạo, nên các sinh viên này cịn bị cấm thi, khơng hồn thành chương trình đào tạo. Trường cịn thiếu quỹđất để đầu tư xây dựng ký túc xá, sâu bãi phục vụ cho người học sinh hoạt, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao. Tỷ lệ người học được kết nạp Đảng trong thời gian học tại trường cịn thấp. Tính chuyên nghiệp trong hoạt động tư vấn hướng nghiệp chưa cao. Quy trình khảo sát sinh viên cĩ việc làm sau khi tốt nghiệp chưa được chuyên nghiệp hĩa và thực hiện thường xuyên tại tất cả các khoa.
Cơng tác NCKH trong lực lượng cán bộ cơ hữu cịn yếu, chỉ tập trung ở 1 -2 cá nhân. Trường chưa cĩ chiến lược cho hoạt động KH & CN, cơ sở dữ liệu về hoạt động KH & CN rất tản mát. Hàng năm nhà trường chưa xây dựng kế hoạch hoạt động KH & CN.
Trường chưa cĩ hợp tác quốc tế về nghiên cứu khao học. Các quan hệ quốc tế cịn cĩ qui mơ nhỏ lẻ, Tập trung ở các nước trong khu vực và chủ yếu là xin tài trợ và chưa cĩ nhiều tác dụng cho việc nâng cao năng lực của người dạy.
72
Trường chưa cĩ thư viện trung tâm. Số đầu sách và số lượng sách ở một số ngành chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Trường chưa cĩ văn bản qui hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất của Trường. Trường chưa cĩ hệ thống văn vản qui định về qui trình đề xuất, quản lý và đánh giá hiệu quảđầu tư.
Nguồn thu của trường chủ yếu từ hoạt động đào tạo, chưa cĩ nguồn thu từ hoạt động NCKH phát triển cơng nghệ, nguồn thu từ các hoạt động liên kết đào tạo với các tổ chức nước ngồi và hoạt động hợp tác quốc tế cịn rất hạn chế. Trường chưa xây dựng quy định thu chi nội bộ, chưa xây dựng được quy trình phân bổ tài chính cho các đơn vị, các hoạt động của trường. Các khoản tạm ứng của các đơn vị trong trường hàng năm cịn lớn, chưa được quyết tốn kịp thời.
Hệ thống thơng tin trong tồn trường chưa cĩ sự liên thơng giữa quản lý tài chính với các hoạt động khác.
Hai bên cũng ký tên vào biên bản xác nhận việc cơng bố các nhận xét của đồn và kết thúc đợt đánh giá ngồi Trường Đại học Hồng Bàng năm 2009.
Ý kiến phản hồi của nhà trường: Tiếp nhận văn bản trên Hội đồng khoa học trường đã gởi cơng văn đến Bộ Giáo dục và Đào tạo xin đính chính là những ngành bĩng rỗ, bơi lội, thể hình thẩm mỹ, Dancesport là những mơn học phổ tu khơng phải là ngành đào tạo đại học chính quy.