Phân tích giá thành sản phẩm 1) Khái niệm và ý nghĩa

Một phần của tài liệu Phân Tích Kinh Doanh pdf (Trang 97 - 99)

1) Khái niệm và ý nghĩa

- Khái niệm: Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp và chất lượng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân, vật lực trong DN để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định. Ðây là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với tất cả các DN sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Ý nghĩa: Ðể hạ giá thành sản phẩm, đứng trên góc độ quản lý, các nhà quản trị cần phải biết nguồn gốc, nội dung của giá thành, xem xét các nguyên nhân cơ bản làm tăng, giảm giá thành sản phẩm. Ðồng thời, các nhà quản trị cũng phải biết phân tích, đánh giá chung và chi tiết giá thành sản phẩm, để từ đó có các biện pháp sử dụng các yếu tố sản xuất một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

- Nội dung chủ yếu của việc phân tích giá thành sản phẩm bao gồm: + Phân tích chung giá thành của toàn bộ sản phẩm.

+ Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của những SP có thể so sánh.

+ Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá. + Phân tích một số khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

2) Phân tích chung giá thành của toàn bộ sản phẩm

► Ðánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị

- Mục đích đánh giá ở bước này là nêu lên các nhận xét bước đầu về đánh giá thực hiện giá thành đơn vị.

- Phương pháp là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.

- Chỉ tiêu sử dụng để phân tích:

Tỷ lệ thực hiện giá thành =

Giá thành đơn vị thực tế

Giá thành đơn vị kế hoạch x 100

- Toàn bộ hàng hoá của DN bao gồm các sản phẩm có thể so sánh và sản phẩm không thể so sánh được.

- Mục tiêu của phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm theo từng loại sản phẩm, cho chúng ta nhận thức một cách tổng quát về khả năng tăng hay giảm lợi tức của DN bởi sự tác động và ảnh hưởng giá thành từng loại sản phẩm.

- Phương pháp phân tích: So sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch; từ đó thấy được ưu - nhược điểm trong công tác quản lý chi phí và giá thành. Ðể thực hiện yêu cầu nói trên, cần phải tiến hành so sánh về cả số tuyệt đối và tương đối tổng giá thành thực tế với kế hoạch.

3) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành SP của những SP có thể

so sánh

* Mc h giá thành (Mz): - Công thức tổng quát:

Mz = ΣQi (Zi - Zoi)

- Chi tiết theo thực tế và kế họach:

Mức hạ giá thành thực tế (Mz1): Mz1 = ΣQ1i (Z1i - Zoi) Mức hạ giá thành kế hoạch (Mzk): Mzk = ΣQki (Zki - Zoi) * T l h giá thành (Tz):

- Công thức tổng quát:

Tz = Mz / ΣQi Zoi

- Chi tiết theo thực tế và kế hoạch:

Tỷ lệ hạ giá thành thực tế (Tz1): Tz1 = Mz1 / ΣQ1i Zoi

Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch (Tzk): Tzk = Mzk / ΣQki Zoi Trong đó:

Q1i, Qki: khối lượng sản phẩm i nhập kho của thực tế và kế hoạch;

Z0i, Z1i, Zki : Giá thành đơn vị sản phẩm i nhập kho của năm trước, thực tế và kế họach năm nay.

(Z1i- Z0i) = mz1i và (Zki - Z0i) = mzki được gọi là mức hạ giá thành đơn vị thực tế và kế hoạch.

Tiến hành phân tích:

* Đối tượng phân tích:

ΔMz = Mz1 - Mzk và ΔTz = Tz1 - Tzk

Nếu: ΔMz và ΔTz > 0 Chứng tỏ DN đã không hoàn thành nhiệm vụ về kế hoạch hạ giá thành và ngược lại ΔMz và ΔTz < 0 thì khẳng định DN đã thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành và góp phần nâng cao doanh lợi trong DN.

* Các nhân tốảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành:

ΔMzQ = Mzk . (ΣQ1i Z0i /ΣQki Z0i) - Mzk

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất (ΔK)

+ Ðến mức hạ giá thành(Mz):

ΔMzK =(ΣQ1i Zki - ΣQkiZ0i)- Mzk.(ΣQ1i Z0i /ΣQki Z0i) + Ðến tỷ lệ hạ giá thành = ΔK/ ΣQ1i Z0i

- Ảnh hưởng của nhân tố mức hạ giá thành đơn vị (Δmz)

+ Ðến mức hạ giá thành (Mz): ΔMzmz = Mz1 - (ΣQ1i Zki - ΣQki Z0i) + Ðến tỷ lệ hạ giá thành = ΔMzmz / ΔQ1i Z0i

* Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: ΔMzQ + ΔMzK + ΔMzmz = ΔMz và (ΔMzK +ΔMzmz)/ ΣQ1i Z0i = ΔTz 4) Phân tích chỉ tiêu CP trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá (C1000)

Chỉ tiêu được xác định như sau: C1000 = ×1000 Σ Σ i i i i P Q Z Q Trong đó:

C1000: Chi phí trên 1000đồng giá trị sản phẩm hàng hoá. Qi: Số lượng sản phẩm của từng loại sản phẩm i tiêu thụ.

Zi: Chi phí toàn bộ (giá thành toàn bộ) đơn vị của sản phẩm i tiêu thụ. Pi: Giá bán đơn vị của sản phẩm i tiêu thụ.

Tiến hành phân tích:

* Ðối tượng phân tích: ΔC1000= ΔC1000(1) - ΔC1000(k)

* Các nhân tốảnh hưởng và mức độảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụđến đối tượng phân tích:

ΔC1000(K) = 1000( ) 1 1 1000 k ki i ki i C P Q Z Q − × Σ Σ

- Ảnh hưởng nhân tố giá thành toàn bộđơn vị tiêu thụđến đối tượng phân tích

ΔC1000(Z) = 1000 1000 1 1 1 1 1 × Σ Σ − × Σ Σ ki i ki i ki i i i P Q Z Q P Q Z Q

- Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụđến đối tượng phân tích

ΔC1000(P) = 1000 1 1 1 ) 1 ( 1000 − × ∑ ∑ ki i i i P Q Z Q C (i = 1....n)

Một phần của tài liệu Phân Tích Kinh Doanh pdf (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)