3.4.4.1. Đối với việc sử dụng nguyên vật liệu
Công ty phải quản lý tốt tình hình sử dụng NVL hạn chế gây thất thoát lãng phí, nhất là tình trạng trộm cắp tại các công trình ở xa. Trong trờng hợp giá cả NVL tăng mạnh, hay khan hiếm thì công ty phải nghiên cứu thị trờng để tìm ra đợc vật liệu thay thế phù hợp vừa đảm bảo tiến độ thi công vừa tiết kiệm đợc chi phí nhng chất lợng công trình vẫn đảm bảo.
3.4.4.2. Đối với việc sử dụng lao động
Trớc hết phải tạo đợc mối quan hệ tốt giữa công nhân lao động và ngời quản lý lao động, tránh tình trạng bất đồng phản kháng dẫn đến đình công, gây chậm trễ về mặt thời gian thi công.
Công ty cần tổ chức quản lý và phân công lao động một cách khoa học, hợp lý, sắp xếp theo đúng trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân vào các phần việc thích hợp. Tổ chức hớng dẫn kỹ thuật, phổ biến quy chế an toàn sản xuất cho công nhân. Thờng xuyên tổ chức lên bậc thợ cho công nhân trong biên chế để khuyến khích tinh thần học hỏi cố gắng của công nhân. Ngoài ra, công ty nên có các chính sách khen thởng kịp thời đối với những cá nhân có thành tích xuất sắc trong công việc nhằm khuyến khích ngời lao động trung thành hơn, cống hiến hết mình cho công ty.
3.4.4.3. Đối với việc sử dụng máy móc thiết bị thi công
Công ty phải có kế hoạch sử dụng máy móc, thiết bị một cách tối u nhất, đảm bảo sử dụng hết công suất thiết kế vì chi phí khấu hao phải trích hàng năm là khá lớn, đặc biệt tránh tình trạng máy móc hết thời gian sử dụng mà vẫn tiến hành trích khấu hao làm tăng giá thành công trình. Đồng thời, có kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng thờng xuyên, hợp lý nhằm kéo dài tuổi thọ của máy móc, thiết bị. Khi đứng trớc 2 phơng án thuê hay mua máy thì công ty phải phân tích cẩn thận xem phơng án nào đem lại hiệu quả hơn đồng thời chi phí bỏ ra thấp hơn để lựa chọn. Mặt khác, công ty cũng nên chú trọng đến vấn đề đầu t máy móc thiết bị để không bị lỗi thời, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
3.4.4.4. Đối với chi phí sản xuất chung
Để giảm bớt khoản mục này, bên cạnh những biện pháp tiết kiệm chi phí ví dụ nh chi phí mua ngoài là khoản mục rất dễ bị gian lận lại khó hiểm soát thì công ty phải quản lý thật chặt chẽ các khoản chi tại công trờng, kiểm tra đối chiếu thờng xuyên các chứng từ hợp pháp hợp lệ…... Ngoài ra, công ty cần đặc biệt quan tâm tới việc bố trí thích hợp các công đoạn sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa chi phí về năng lợng, động lực vì khoản chi phí này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất chung.
Kế toán quản trị không những cung cấp thông tin cho các nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu t và sử dụng các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật để các nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình. Nhng hiện nay mô hình kế toán quản trị còn cha đợc quan tâm sát sao tại công ty. Việc đánh giá, phân tích thông tin các chi phí đối với các nhà quản trị vẫn cha đợc coi trọng. Để thiết lập tổ chức hệ thống báo cáo quản trị đợc tốt hơn, công ty cần có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng các nhân viên kế toán quản trị, đồng thời tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. Cần tiến hành phân tích chi phí, giá thành, xác đinh mức hạ giá thành, tỷ lệ hạ giá thành thực tế và kế hoạch, phân tích chi tiết theo từng khoản mục chi phí,
…..xây dựng giá thành kế hoạch cho từng công trình, hạng mục công trình. Công ty nên sử dụng bảng phân tích chi phí và bảng phân tích giá thành, có thể tham khảo mẫu sau:
Biểu số 3.3: Bảng phân tích chi phí
Công ty CPXD dầu khí Nghệ An Bảng phân tích chi phí Tên công trình: Khoản mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 2 3 4 5= 3-1 6=5/1*100 CFNVLTT CFNCTT CFSDMTT CFSXC Tổng cộng
Biểu số 3.4: Bảng phân tích giá thành
Công ty CPXD dầu khí Nghệ An
Tên công trình:
Khoản mục Giá thành dự toán Giá thành thực tế Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CFNVLTT CFNCTT CFSDMTC CFSXC Cộng
Công ty nên hoàn thiện hệ thống báo cáo nội bộ về quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở tập hợp toàn bộ thông tin của doanh nhiệp. Hàng quý kế toán nên tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động và so sánh giữa các quý để có đợc đánh giá tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó có các giải pháp điều chỉnh kịp thời,và để có những phơng hớng phù hợp tiếp theo.
Nh vậy, để quản lý,điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành phân tích đánh giá trên nhiều góc độ , bằng các phơng pháp khác nhau. Từ đó thấy đợc những khả năng tiềm tàng, cũng nh những khó khăn, bất cập còn tồn tại để đa ra định hớng trong công tác quản lý cũng nh tổ chức sản xuất, có những biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng công trình, mang lại uy tín và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
3.5. Một số kiến nghị với công ty, nhà nớc và các bộ ngành
Để thực hiện các biện pháp trên cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa công ty, cơ quan nhà nớc,và các bộ ngành.
3.5.1. Về phía Nhà nớc.
Tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, an toàn. Hoạt động xây lắp là lĩnh vực hoạt động khá nhạy cảm với các yếu tố kinh tế vĩ mô nh chính sách thuế, nhà đất…..Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của các yếu tố này cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của các doanh ngiệp xây lắp. Vậy nên nhà nớc và các cơ quan chức năng cần đảm bảo điều tiết cho nền kinh tế phát triển ổn định, hạn chế những thay
đổi bất ngờ khó dự đoán trớc nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Tạo hành lang pháp lý đồng bộ bình đẳng trong hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp.
3.5.2. Về phía các bộ ngành
Trong quá trình hoạt động, các công ty xây dựng thờng gặp một số các vớng mắc trong vấn đề giải toả mặt bằng, các thủ tục liên quan đến đất đai. Vì vậy rất cần sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan chính quyền địa phơng nh cơ quan thuế, địa chính, đô thị….
Bộ tài chính cần hoàn thiện hơn nữa các nguyên tắc, chế độ kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp. Với mỗi sự thay đổi trong chế độ kế toán nên có văn bản h- ớng dẫn rõ ràng và điều kiện áp dụng cụ thể. Đồng thời Bộ Tài Chính nên đa ra các mẫu báo cáo quản trị mang tính chất hớng dẫn để các doanh nghiệp dễ dàng tham khảo và áp dụng.
Bộ xây dựng cần xây dựng các định mức tiêu hao chi phí phù hợp nhằm đảm bảo cho các chi phí phát sinh trong một khung hợp lý nhất định. Và quản lý tình hình thực hiện định mức đã đề ra đối với các doanh nghiệp xây lắp. Thờng xuyên có các đoàn thanh tra xuống trực tiếp các công trình lớn, nhất là các công trình của nhà nớc để kiểm tra đột xuất tình hình thi công, kỹ thuật công trình. Tránh tình trạng rút ruột công trình trong quá trình thi công làm giảm chất lợng công trình. Đồng thời phải có những hình phạt thật nghiêm minh để hạn chế tối đa tình trạng trên gây thiệt hại lớn về ngời và của.
3.5.3. Về phía bản thân doanh nghiệp
Trớc hết bản thân ban lãnh đạo công ty phải nhận thức đợc trách nhiệm của chính họ và nhiệm vụ của một công ty xây dựng là gì. Nếu không có nghành xây dựng cơ sở vật chất thì sẽ không có những toà nhà cao tầng mọc lên, những công trình công cộng cho mọi ngời sử dụng, rồi cầu cống, đờng xá, trạm y tế, trờng học
…..Những cơ sở vật chất này đợc xây lên là để phục vụ cho sự sống và phát triển của loài ngời. Vậy giả sử nh 1 cây cầu vừa xây lên cha đợc bao lâu đã sập đổ, 1 toà nhà vừa sử dụng đợc một thời gian ngắn đã rạn nứt…..thì tính mạng của bao nhiêu là con ngời sẽ phó mặc cho ai? Tổn thất gây ra sẽ đợc bù đắp nh thế nào?... Hàng trăm câu hỏi bỏ ngỏ và những sự kiện thực tế đã xẩy ra khiến cho bản thân công ty
nói riêng và ngành xây lắp nói chung phải thực sự có trách nhiệm trong việc xây dựng các công trình. Không những đạt tiến độ về thời gian, hình thức mà còn cả về chất lợng công trình. Do đó, các công trình của công ty phải đạt tiêu chuẩn. Vậy nên, ngoài việc phải nghiệm thu công trình vào cuối kỳ để phục vụ cho công tác kế toán, trong quá trình thi công phòng kỹ thuật công ty cũng phải thờng xuyên tổ chức đoàn kiểm tra xuống tận công trờng để kiểm tra quá trình thi công, tình hình sử dụng NVL, chất lợng của NVL,… Đồng thời, phải có các hình thức kỷ luật ngay lập tức và phù hợp nếu phát hiện ra sai phạm.
Công ty cần có chính sách hợp lý để gửi các cán bộ quản lý, kỹ thuật, kế toán… đi học để bổ sung kiến thức chắc chắn về phục vụ cho công ty một cách tốt hơn. Đồng thời, công tác tuyển dụng nhân sự nói chung và tuyển nhân viên kế toán nói riêng cần đợc quan tâm hơn nữa để kế toán viên của công ty thực sự là những ngời có chuyên môn vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao.
Khi có các thông t, nghị định, các quyết định mới của cấp trên gửi về thì công ty nên photo thành nhiều bản để gửi xuống phòng ban có liên quan, đồng thời hớng dẫn giải thích cặn kẽ những thông t quyết định mới đó cho các đối tợng sử dụng.
Công ty cần tổ chức áp dụng công nghệ tin học vào kế toán hơn nữa để phân tích và xử lý nhanh chóng, kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý, kế toán của đơn vị.
Kết Luận
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu, nó đã và đang diễn ra vô cùng quyết liệt. Trong đó, để cạnh tranh có hiệu quả, chiến lợc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là chiến lợc đợc quan tâm hàng đầu trong
các doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp một ngành đóng vai trò trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác. Việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong ngành xây lắp sẽ góp phần thúc đẩy nhanh chóng việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong các ngành kinh tế khác. Trong hoạt động xây lắp, thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc giá thành thực tế của từng công trình, hiệu quả hoạt động sản xuất của từng đội thi công, của từng công trình cũng nh của toàn doanh nghiệp từ đó tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đánh giá này, nhà quản lý có đợc cái nhìn toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp mình. Qua đó, tìm ra những giải pháp cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất, phơng thức tổ chức quản lý nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng với mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá vốn chủ sở hữu và nâng cao khả năng thanh khoản.
Những nội dung từ lý luận đến thực tiễn tại công ty CPXD dầu khí Nghệ An đợc đề cập trong khoá luận này đã chứng minh đợc vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng trong doanh nghiệp xây lắp. Và qua quá trình thực hiện đề tài, em đã làm quen dần với thực tế công tác kế toán, thu nhặt đợc nhiều kinh nghiệm rất có ích cho công việc trong tơng lai.
Do hạn chế thời gian, trình độ cũng nh phơng pháp nghiên cứu, khoá luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo và hớng dẫn của cô giáo Phạm Hoài Nam, cùng các cô chú trong phòng Tài chính- kế toán của Công ty CPXD Dầu khí Nghệ An đã giúp em hoàn thành bài luận văn của mình.
Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong đề tài là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế nghiên cứu tại công ty Cổ Phần Xây Dựng Dầu Khí Nghệ An./.
Sinh Viên
Mục lục
Lời Mở đầu...1
Chơng 1: lí luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp...3
1.1. Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp...3
1.2. Khái niệm và phân loại CFSX trong doanh nghiệp xây lắp...4
1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp...4
1.2.2. Phân loại CFSX trong doanh nghiệp xây lắp...5
1.2.2.1. Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế...5
1.2.2.2. Phân loại CFSX theo mục đích, công dụng của chi phí...5
1.2.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm hoàn thành...6
1.3. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp...7
1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp...7
1.3.2. Các loại giá thành sản phẩm xây lắp...7
1.3.3. Mối quan hệ giữa CFSX và giá thành sản phẩm xây lắp...9
1.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp...9
1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp và các chuẩn mực kế toán áp dụng...9
1.4.2. Đối tợng hạch toán CFSX và tính giá thành SPXL...10
1.4.2.1. Đối tợng hạch toán CFSX...10
1.4.2.2. Đối tợng và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp...11
1.4.3. Kế toán CFSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp...12
1.4.3.1. Nội dung kế toán CFSX trong doanh nghiệp xây lắp...12
1.4.3.2. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp...22
chơng 2: thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ an...27
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty CPXD Dầu khí Nghệ An...27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty CPXD Dầu khí Nghệ An (PVNC)...28
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động và chiến lợc phát triển của công ty...28
2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty...28
2.1.2.2. Chiến lợc phát triển của công ty...29
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CPXD dầu khí Nghệ An...30
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CPXD Dầu khí Nghệ An...32
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán...32
2.1.4.2. Chế độ kế toán và các chính sách kế toán áp dụng