IIỊ3.2 Báo hiệu đ−ờng dâ y:

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn docx (Trang 91 - 93)

IV. Cấu trúc phần mềm của tổng đài: 1.Khái niệm chung :

IIỊ3.2 Báo hiệu đ−ờng dâ y:

Các tín hiệu báo hiệu đ−ờng dây đ−ợc phân theo h−ớng đi và h−ớng về. • H−ớng đi gồm các tín hiệu :

- Tín hiệu chiếm dụng (seizure).

- Tín hiệu giải phóng h−ớng đi (clear forward). • H−ớng về gồm các tín hiệu :

- Tín hiệu xác nhận chiếm dụng (seizure acknowlegement). - Tín hiệu giải phóng h−ớng về (clear back).

- Tín hiệu trả lời (B answer). - Tín hiệu khóa (blocked).

- Tín hiệu giải phóng / rỗi (canh phòng nhả) (disconnect/idle). • Ph−ơng pháp sử dụng trong báo hiệu đ−ờng dây :

- Ph−ơng pháp Analog dùng cho hệ thống truyền dẫn t−ơng tự. - Ph−ơng pháp Digital dùng cho hệ thống truyền dẫn số.

Phơng pháp Analog :

Sử dụng tần số ngoài băng (3825Hz) để tránh sự phỏng tạo tín hiệu thoại và truyền đi theo kiểu có tone khi rỗi và không có tone khi bận liên tục theo cả hai h−ớng.

Điều kiện báo hiệu của đ−ờng dây Trạng thái của mạch H−ớng

H−ớng đi H−ớng về

Rỗi H−ớng đi/về Có tone Có tone

Chiếm dụng H−ớng đi Không có tone Có tone

Xác nhận chiếm dụng H−ớng về Không có tone Không có tone

Trả lời H−ớng về Không có tone Không có tone

Giải phóng h−ớng đi H−ớng đi Có tone Có tone hoặc không Giải phóng h−ớng về H−ớng về Không có tone Có tone

Canh phòng nhả H−ớng về Có tone Không có tone

Khóa H−ớng về Có tone Không có tone

Không khóa H−ớng về Có tone Có tone

Hình 4-14 : Các tín hiệu trong ph−ơng pháp Analog.

• Chú ý :

Thời gian nhận biết sự thay đổi trạng thái có tone sang không có tone là 40±7ms. Thời gian nhỏ nhất để nhận biết có tần số của tone h−ớng đi và không có tone ở h−ớng về là T1=250±50ms.

Thời gian để giải phóng mạch điện là T2=450±90ms.

Giá trị T1, T2 sử dụng tốt cho tuyến mặt đất cũng nh− cáp biển với thời gian trễ truyền dẫn một chiều cực đại là 30ms. Còn đối với kênh truyền vệ tinh T1=1000±200ms và T2 =1600±320ms ứng với thời gian trễ truyền dẫn cực đại là 270±20ms.

Phơng pháp Digital :

Trong hệ thống PCM 30/32 kênh, hệ thống báo hiệu đ−ờng dây cho phép sử dụng 4 bits báo hiệu cho một kênh thoạị Trong hệ thống báo hiệu R2, ng−ời ta sử dụng 2 trong 4 bits để báo hiệu cho 1 h−ớng : 2 bits báo hiệu cho h−ớng tới (h−ớng đi) af, bf và 2 bits báo hiệu cho h−ớng về ab, bb. Các bits này tạo thành kênh báo hiệu, trong đó :

- Kênh af : Xác định trạng thái ra của đ−ờng dây và máy thuê bao chủ gọi, trạng thái thiết bị báo hiệu gọi rạ

- Kênh bf : Cung cấp các thông tin cảnh báo trong tuyến h−ớng đị - Kênh ab : Xác định trạng thái đ−ờng dây và máy thuê bao bị gọị - Kênh bb : Xác định báo hiệu là rỗi hay bận.

• Chú ý :

- Thời gian cấn thiết cho việc chuyển trạng thái từ 0#1 và ng−ợc lại là 20±10ms. - Sai số thời gian khi truyền đồng thời các mã báo hiệu trong một h−ớng không

Điều kiện báo hiệu của đ−ờng dây H−ớng đi H−ớng về Trạng thái của mạch H−ớng af bf ab bb Rỗi H−ớng đi/về 1 0 1 0 Chiếm dụng H−ớng đi 0 0 1 0 Xác nhận chiếm dụng H−ớng về 0 0 1 1 Trả lời H−ớng về 0 0 0 1

Giải phóng h−ớng đi H−ớng đi 1 0 0 1

Giải phóng h−ớng về H−ớng về 0 0 1 1

Canh phòng nhả H−ớng về 1 0 1 0

Khóa H−ớng về 1 0 1 1

Hình 4-15 : Các tín hiệu trong ph−ơng pháp Digital.

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn docx (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)