Hình 3-4 : Điều khiển phân tán.
Trong điều khiển phân tán luôn tồn tại một bộ xử lý trung tâm gọi là Master, giải quyết những nhiệm vụ có tính chất chung của hệ thống và uỷ nhiệm 1 số nhiệm vụ có tính chất bộ phận cho xử lý sơ bộ.
Độ phức tạp và tải điều khiển trung tâm có thể đ−ợc cảu thiện nếu không cần xử lý những vấn đề đơn giản hoặc không yêu cầu về thời gian mà chúng đ−ợc cung cấp những số liệu đã đ−ợc xử lý sơ bộ. Việc xử lý sơ bộ thực hiện theo nhiều cấp.
Các bộ xử lý thực hiện những chức năng đơn giản hoặc không quan trọng ở vấn đề thời gian thì đ−ợc đặt ở cấp thấp nhất của cấu trúc. Chúng có nhiệm vụ chuyển thông tin cần thiết sử dụng cho việc xử lý ở cấp cao hơn. Vị trí cao nhất là đơn vị xử lý trung tâm.
Những cơ sở căn cứ để phân chia chức năng ở các cấp xử lý rất khác nhaụ Trong XLTT XLSB1 XLSB1 XLSB1 XLSB2 XLSB2 XLSB2 Memory chung I/O
Điều khiển phối hợp hoạt động
Điều khiển ngoại vi M1
P1 Pn Mn
Mạng chuyển mạch Giao tiếp thuê
+ Đoạn 1 biểu diễn những điều khiển có độ phức tạp thấp, nh−ng hay xảy rạ Ví dụ : Việc giám sát đ−ờng dây, chọn đ−ờng rỗi, điều khiển chuyển mạch...
+ Đoạn 2 ứng với việc phân tích số liệu, chọn h−ớng rối và các chức năng quản lý cuộc gọị
+ Đoạn 3 ứng với chức năng khai thác và xử lý lỗị Những vấn đề này rất phức tạp nh−ng ít xảy rạ
Hình 3-5 Quan hệ giữa tần suất và độ phức tạp.
So với điều khiển tập trung phần giao tiếp của hệ thống có t− duy mạnh hơn và có tính modulẹ Master giữ vai trò điều khiển hệ thống và mọi thông tin giữa các slaver. Có thể nói master là giao điểm của mọi l−u l−ợng, do đó đây cũng là điểm yếu của điều khiển nàỵ Việc xử lý quá nhiều quá trình song song mà phải đảm bảo quá trình đồng bộ và tránh va chạm là khó khăn. Tuy nhiên, do có tính module cao, nên việc thay thế, mở rộng và phối hợp với công nghệ phần cứng mới là thuận tiện.
Từ đó đẫn đến những cơ sở phân chia theo chức năng ở các cấp khác nhaụ