Kỳ thu tiền bình quân

Một phần của tài liệu kinh te thuong mai -bai sua tieu luan (Trang 53)

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Khỏan phải thu bq 120,272.06 113,934.01 165,127.30 -6,338.04 -5.3% 51,193.28 45% Doanh thu thuần 3,080,007.03 5,197,814 6,869,332 2,117,806.96 68.8% 1,671,518 32%

Vthu 25.6 45.62 41.6 20.012 78.1% -4.02 -9%

Kỳ thu tiền bình quân 14.25 8 8.77 -6.25 -43.9% 0.77 9.67%

Chỉ tiêu vòng quay khỏan phải thu dùng để đánh giá tình hình thu hồi công nợ của doanh nghiệp, còn kỳ thu tiền bình quân đo lường thời gian trung bình thu tiền từ KH mua theo phương thức tín dụng. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất

Nhìn chung vòng quay các khỏan phải thu gia tăng qua các năm còn số ngày cùa 1 vòng quay thì có xu hướng giảm. Vào năm 2006 thì trong 1 năm khoản phải thu quay 26 vòng và số ngày cần thiết cho 1 lần để thu được nợ là 14 ngày. Năm 2007 thì vòng quay khoản phải thu đạt 46 vòng, tăng (78%) và số ngày của một vòng quay là 8 ngày, giảm 6 ngày so với năm 2006, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 68,8%, trong khi khoản phải thu bình quân lại giảm 5,3%. Trong 2 năm 2006 và 2007 vòng quay khoản phải thu tăng và số ngày của 1 vòng quay giảm chứng tỏ tốc độ thu hổi nợ cải thiện (nhanh hơn), giảm được vốn lưu động bị chiếm dụng.

Tuy nhiên sang năm 2008, vòng quay khoản phải thu giảm nhẹ chỉ còn 42 vòng, (giảm 9%) và số ngày của một vòng quay là 9 ngày, tăng 1 ngày so với năm 2007, do cả doanh thu thuần và khoản phải thu bình quân đều tăng, nhưng khoản phải thu tăng nhiều hơn (45%) doanh thu thuẩn (32%).

Nếu so sánh với công ty Thuận An (Vòng quay khoản phải thu bình quân là khoảng 16 vòng) thì chỉ tiêu này của Công ty Đông Dương lớn hơn rất nhiều.

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 2.3.2.1 Vòng quay tài sản Đvt: 1,000 đồng Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tổng Tài sản bq 1 ,006,895.4 1,280,43 9.7 1,642, 820.96 273,544.36 27 % 362,381.2 28.3% Doanh thu thuần

3 ,080,007 5,197,81 4 6,869, 332 2,117,806.96 69 % 1, 671,518 32.2% Vòng quay ts 3.059 4. 059 4.181 1 33 % 0.12 3.0% Số ngày 1 vòng quay 119.32 89 .91 87.29 -29.41 -25 % -2.62 -2.9% Chỉ tiêu vòng quay TS cho biết trong 1 năm TS quay bao nhiêu vòng hay 1 đồng TS tạo ra

bao nhiêu đồng DT thuần.

Nhìn chung vòng quay TSDH có xu hướng tăng qua các năm. Trong năm 2006 thì TS quay 3 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 119 ngày. Năm 2007 thì vòng quay TS đạt 4 vòng (tăng 33% so với năm 2006) và số ngày của một vòng quay là 90 ngày, giảm 29 ngày so với

năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ tăng của DT thuần ( 69%) cao hơn tốc độ tăng của TS (27%). Sang năm 2008, vòng quay TS tăng nhẹ hơn 4 vòng và số ngày của một vòng quay 87 ngày, giảm 2 ngày so với năm 2007, do DT thuần tiếp tục tăng (32,2%) với mức tăng cao hơn TS (28,3%). Như vậy doanh nghiệp có vòng quay TS ngày càng được cải thiện, điều này cũng có nghĩa là DT thuần được tạo ra từ 1 đồng TSDH tăng dần qua các năm

2.3.2.2 Vòng quay tài sản dài hạn

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tài sản DH 40,035.27 26,916.05 10,310.33 -13,119.21 -33% -16,605.73 -61.7% Doanh thu thuần 3,080,007.04 5,197,814 6,869,332 2,117,806.96 69% 1,671,518.00 32.2% Vòng quay ts 76.93 193 .11 666.25 116.18 151 % 473.15 245.0% Số ngày 1 vòng quay 4.74 1.89 0.55 -2.85 -60% -1.34 -71.0%

Trong năm 2006 thì TSDH quay 77 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 5 ngày. Năm 2007 thì vòng quay TSDH đạt 193 vòng (tăng 151% so với năm 2006) và số ngày của một vòng quay là 2 ngày, giảm 3 ngày so với năm 2006, nguyên nhân là do DT thuần tăng lên (tăng 69%) trong khi đó thì TSDH lại giảm (giảm 33%). Sang năm 2008, vòng quay TSDH tiếp tục tăng khá cao 666 vòng, (tăng 245%) và số ngày của một vòng quay là thấp hơn 1 ngày, giảm 1 ngày so với năm 2007, do DT thuần tiếp tục tăng (32,2%) trong khi đó TSDH lại tiếp tục giảm (61,7%). Như vậy doanh nghiệp có vòng quay TSDH ngày càng cao, điều này cũng có nghĩa là DT thuần được tạo ra từ 1 đồng TSDH ngày càng tăng qua các năm

2.3.2.3 Vòng quay vốn cố định

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Doanh thu thuần 3,080,007.04 5,197,814 6,869,332 2,117,806.96 68.75% 1,671,518 32.15% Vốn cố định bq 40,035.27 26,916.05 10,310.33 -13,119.21 -32.77% -16,605.73 -61.7%

HsdVCĐ 76.93 193.11 666.26 116.18 151.02% 473.15 245.01%

Nhìn chung, tổng doanh thu thuần trên tổng vốn cố định của doanh nghiệp cao và tăng dần qua các năm. Năm 2006, cứ một đồng vốn cố định thì tạo ra được 76,93 đồng doanh thu thuần. Năm 2007, doanh thu thu được tăng lên 68,75% so với năm 2006, trong khi vốn cố định bình quân

lại giảm đi 32,76% điều này làm cho tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định của năm 2007 đạt 193,11, tăng 151,02% so với năm 2008, lúc này một đồng vốn cố định của doanh nghiệp tạo ra được 193,11 đồng doanh thu thuần, tăng thêm 116 đồng doanh thu thuần so với 2006 – mức tăng khác cao. Đến năm 2008, tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định tiếp tục tăng và đạt mức rất cao 666,26, có nghĩa 666,26 đồng doanh thu thuần đã được tạo ra từ một đồng vốn cố định , tăng thêm 473,15 đồng doanh thu thuần so với 2007, tỷ suất này tăng 245,01% so với năm 2007. Nguyên nhân là do vốn cố định tiếp tục giảm xuống trong khi đó doanh thu thuần lại tăng lên khiến cho tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định bình quân ngày càng tăng cao

Như vậy qua phân tích trên ta thấy rằng doanh thu thuấn ngày càng tăng trong khi đó vốn cố định bình quân lại ngày càng giảm điều này dẫn đền tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định của doanh nghiệp lớn và có xu hướng tăng thể hiện tính hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn cố định để tạo thu nhập của doanh nghiệp ngày càng cao.

2.3.2.4 Vòng quay hàng tồn kho Đvt: 1,000 đồng Đvt: 1,000 đồng Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Hàng tồn kho bq 585,009 86 8,922 1,03 6,818.51 283,9 13 49% 16 7,896.26 19% Giá vốn hbán 2, 782,492.77 4,708,8 68 6209890 1,926,3 75 69% 1,50 1,022 32% VhàngTK = GVHB/HàngTKbq 4.8 5.42 5.99 1 14% 0.57 11%

Thời gian giải toả hàng tồn

kho 76.7

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67.35 60.94 -9.4 -12% -6.41 -10%

Hệ số hàng tồn kho tăng nhẹ qua các năm từ 2006 đến 2008 Vào năm 2006 thì trong 1 năm HTK quay gần 5 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 76 ngày. Năm 2007 thì vòng quay HTK đạt 5,42 vòng (tăng 14% so với năm 2006) và số ngày của một vòng quay là 67 ngày, giảm 9 ngày so với năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ tăng của GVHB (69%) lớn hơn tốc độ tăng của HTK (49%). Sang năm 2008, vòng quay HTK tiếp tục tăng đạt gần 6 vòng, (tăng 11%) và số ngày của một vòng quay là 61 ngày, giảm 6 ngày so với năm 2007, do cả GVHB và HTK bình quân đều tăng, nhưng tốc độ tăng của GVHB vẫn cao hơn (32%) tốc độ tăng HTK (19%).

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho ngày càng tăng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn của giá trị hàng tồn kho. Như vậy, công ty tăng cường giá trị hàng tồn kho là để phục vụ cho hoạt động thương mại. Trong khoản mục tồn kho gồm có Hàng mua đang đi đường, Nguyên vật liệu, Công cụ, Hàng gửi đi bán,

Thành phẩm và Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tuy nhiên, nếu vòng quay kho quá lớn thì cũng thể hiện mức tồn kho quá thấp, nguy cơ dẫn đến thiếu hàng hoá phục vụ cho kỳ kinh doanh. Nếu so sánh với Công ty gỗ Thuận An, vòng quay hàng tồn kho bình quân là 6.25 vòng thì chỉ tiêu này của Công ty Đông Dương thấp hơn(5.4)

Mặc dù khoản mục hàng tồn kho tăng qua các năm nhưng hệ số vòng quay hàng tồn kho cũng tăng điều này cho thấy DN bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều đồng thời doanh nghiệp đã kịp thời dự báo tình hình những đơn đặt hàng và có những sự chuẩn bị kịp thời đảm bảo luôn sẵn có hàng trong kho cho những đơn hàng lớn

2.3.2.5 Vòng quay vốn kinh doanh

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Vốn kinh doanh bq 1,006,895.40 1,280,439.76 1,642,820.96 273,544.36 27 % 362,381.20 28.3% Doanh thu thuần 3,080,007.04 5,197,814.00 6,869,332.00 2,117,806.96 69 % 1,671,518.00 32.2% Vòng quay vốn KD 3.059 4.059 4.181 1 33 % 0.12 3.0%

Nhìn chung chỉ tiêu vòng quay vốn KD gia tăng qua các năm. Năm 2006 ta thấy vốn kinh doanh luân chuyển hơn 3 vòng. Đến năm 2007 thì vốn kinh doanh luân chuyển 4 vòng, gia tăng thêm 1 vòng so với năm 2006 (tương ứng tăng 33%). Bước sang 2008 thì số vòng luân chuyển của vốn kinh doanh luân tăng nhẹ và đạt hơn 4 vòng (tăng 3% so với 2007), mặc dù tăng nhưng tốc độ luân chuyển vốn đang có xu hướng tăng chậm lại.

Nguyên nhân có sự gia tăng số vòng luân chuyển vốn KD chính là do tốc độ tăng của DT thuần qua các năm luôn cao hơn tốc độ tăng của vốn KD Tuy nhiên năm 2008, mặc dù tốc độ tăng của cả DT thuần và kinh doanh bình quân đều giảm, nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần giảm nhanh hơn.

Như vậy số lần luân chuyển vốn kinh doanh tăng dần trong giai đọan này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn có sự cải thiện.

2.3.2.6 Vòng quay vốn lưu động

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

VLĐ bq 966,860.13 1,253,523.7 1,632,510.63 286,663.57 30% 378,986.92 30% Doanh thu thuần

3, 080,007.04 5,197,814. 00 6,86 9,332.00 2,117,806.9 69% 1,671,518 32% S = M/VLĐbq (vòng) 3.19 4.1 5 4.21 0.96 30% 0.06 1% t = T/S =365/S (ngày) 114.58 88.0 2 86.74 -26.56 -23% -1.28 -1%

Số lần luân chuyển vốn lưu động (S) cho biết trong một chu kỳ thời gian (thường là một năm), VLĐ của doanh nghiệp thực hiện được mấy vòng luân chuyển.

Thời gian thực hiện 1 lần luân chuyển vốn (t): chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện 1 vòng luân chuyển

Năm 2006, vốn lưu động luân chuyển hơn 3 lần, 1 lần luân chuyển là 115 ngày. Đến năm 2007 thì vốn lưu động luân chuyển hơn 4 lần, 1 lần luân chuyển là 88 ngày. Bước sang năm 2008 vốn lưu động luân chuyển gần 4 lần, 1 lần luân chuyển là 87 ngày. Số lần luân chuyển vốn lưu động tăng, đồng thời thời gian thực hiện một lần luân chuyển là ngắn đi qua các năm từ 2006 đến 2008, điều này cho thấy rằng tốc độ luân chuyển vốn có sự cải thiện. Như vậy trong năm 2007 số lần luân chuyển vốn tăng 30% và số ngày luân chuyển giảm 27 ngày so với năm 2006, và trong năm 2008 thì số lần luân chuyển vốn tăng 1% và số ngày luân chuyển giảm 1 ngày so với năm 2007, mặc dù tăng nhưng tốc độ luân chuyển vốn đang có xu hướng tăng chậm lại. Nguyên nhân là do mức tăng doanh thu thuần luôn lớn hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân. Tuy nhiên năm 2008, mặc dù tốc độ tăng của cả DT thuần và VLĐ bình quân đều giảm, nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần giảm nhanh hơn.

Kết luận:

Về tỷ suất lợi nhuận

Tình hình kinh tế khả quan trong giai đoạn 2006 – 2007 với lý do Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo kiện thuận lợi cho tình hình kinh doanh của công ty khi mà doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty đều tăng lên với mức tăng khá cao, đồng nghĩa với việc tỷ suất lợi nhuận trong năm 2007 tăng lên so với 2006, lúc này cứ 100 đồng doanh thu thu được thì lợi nhuận tăng lên 0.33 đồng so với năm 2006. Tuy nhiên khi bước sang năm 2008 ,đây là năm bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế đã làm cho doanh thu và lợi nhuận

của doanh nghiệp lại có xu hướng chững lại, doanh thu và lợi nhuận năm 2008 tuy có tăng so với 2007 nhưng với tốc độ tăng rất thấp dẫn đến tỷ suất lợi nhuận của năm 2008 giảm đi và thấp hơn cả 2006, lúc này cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận thu được lại giảm đi 0.86 đồng. Bên cạnh đó,việc hoạt động không hiệu quả của hoạt động tài chính trong 2 năm 2007 và 2008 đã làm cho ROS phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang không hiệu quả.

Xu hướng biến động của ROS, ROA và ROE giống nhau đều phản ánh hoạt động kinh doanh năm 2007 tốt và sang năm 2008 nó lại có dấu hiện xấu đi. Năm 2008 ROE giảm xuống là do ROA giảm xuống phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận giảm và doanh nghiệp tăng sử dụng đòn cân nợ điều này là hết sức rủi ro.

Về hiệu suất sử dụng chi phí

Tổng chi phí kinh doanh chiếm một tỷ lệ khá lớn so với tổng doanh thu của doanh nghiệp mặc khác qua 3 năm ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí có dấu hiệu giảm sút. Trong năm 2007 việc gia tăng tổng chi phí kinh doanh hoàn toàn mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận nhưng sang đến năm 2008, việc gia tăng này mang kết quả ngược lại

Trong đó việc không kiểm soát tốt dòng chi phí tài chính và chi khí khác đã làm cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có phần chậm lại. Nhưng vì hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn hoạt động tốt, doanh nghiệp kiểm soát khá tốt chi phí quản lý doanh nghiệp và giá vốn hàng bán nên hoạt động này đã bù trừ và giúp cho doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp gia tăng. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải chú ý đến hoạt động bán hàng trong tương lai vì dòng chi phí này đang có xu hướng tăng rất mạnh nhưng hiệu quả nó mang lại có phần sụt giảm.

Về kết cấu vốn và nguồn vốn

Tình hình đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp có chiều hướng giảm trong khi đó doanh nghiệp lại không ngừng mở rộng quy mô tài sản lưu động. Có thể là do tính chất kinh doanh không phải là thuần sản xuất nên doanh nghiệp không mấy chú trọng đầu tư vào máy móc trang thiết bị hiện đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tự chủ tài chính của công ty đang dần giảm đi khi tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH ngày càng tăng mạnh

Qua 3 năm tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn biến động tăng giảm thất thường. Nhìn chung thì hoạt động thanh toán trong năm 2007 khá tốt, nhưng đến năm 2008, tình hình có vẻ khó khăn hơn đối với doanh nghiệp

Năm 2007,các khoản phải thu của doanh nghiệp có tăng lên nhưng so với tốc độ tăng quy mô của tổng nguồn vốn thì việc tăng lên này lại mang dấu hiệu khá tốt nó phản ánh tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào quá trình sản xuất tăng lên. Sang đến năm 2008, việc tăng lên quá nhanh của các khoản phải thu dường như đã làm làm nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng khá nhiều. Vì thế doanh nghiệp đã tiến hành vay nợ để bổ sung nguồn vốn lưu động điều này phản ánh hệ số nợ trên tổng nguồn vốn và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng qua các năm.

Tổng số nợ phải trả luôn lớn hơn khá nhiều so với nợ phải thu của doanh nghiệp, tuy tỷ lệ này cũng có xu hướg giảm nhưng việc này dễ làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu như trong 2 năm 2006, 2007 tỷ lệ nợ phải trả trên cho VCSH <1 thì việc tỷ lệ này đột ngột tăng >1 cho thấy dấu hiệu bất thường trong vấn đề thanh toán của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kinh te thuong mai -bai sua tieu luan (Trang 53)