Hoạt động khác

Một phần của tài liệu kinh te thuong mai -bai sua tieu luan (Trang 38)

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Lợi nhuận khác 38.02 50 -63.03

Chi phí tài khác 2.01 373.5

Lợi nhuận khác/Chi phí khác 1891.07% -16.87%

Tỷ suất lợi nhuận khác trên chi phí khác: Lợi nhuận khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ

trong tổn lợi nhuận doanh nghiệp nên không ảnh hưởng quá lớn đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận khác trên chi phí cũng rất thấp.

2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Lợi nhuận sau thuế 75,730.09

140,

138.20 142,695.11

64,4

08.11 85.05% 2,556.92 1.82%

Lợi nhuận trước thuế 105,180.6

194, 636.38 198,187.65 89,4 55.70 85.05% 3,551.27 1.82% Tổng tài sản bq 1,006,895 1,280, 440 1642820 273,5 44 27.17% 362,380 28.30%

Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/Tổng TSbq 10.45% 15.20% 12.06% 0.0475 45.52% -0.0314 -20.64%

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế/Tổng TSbq 7.52% 10.9% 8.69% 0.0342 45.52% -0.0226 -20.64%

Đây là tỷ suất đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số ROA đo lường lợi nhuận thu được trên 1 đồng tài sản.

ROA biến động tăng giảm không ổn định qua các năm, tương tự như ROE là gia tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008. Nhưng nhìn chung ROE có xu hướng tăng trong giai đọan này

Qua số liệu đã tính tóan phía trên, ta có tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng TS bình quân vào năm 2006 là 10.45%, nghĩa là cứ 100 đồng TS bình quân thì tạo ra lợi nhuận sau thuế là 10.45

đồng. Tỷ suất này đã gia tăng vào năm 2009 đạt mức 15.2%, đồng nghĩa với việc lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng TS bình quân đã gia tăng thêm một khoản là 4đ (tương ứng với 45,52%), vì lúc này thì tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế là 85,05% cao hơn tốc độ tăng của TS bình quân là 27,17%. Nhưng đến năm 2008 thì tỷ suất này đã giảm xuống còn 12,06%, so với năm 2007 thì lợi nhuận sau thuế giảm đi 1 khỏan là 3 đồng tính trên 100 đồng TS bình quân (tương ứng 20,64%). Nguyên nhân là năm 2008 các khoản mục trong tài sản ngắn hạn có mức tăng lớn hơn (tăng 27.63%) mức giảm của các khoản mục trong tài sản dài hạn (giảm 21.37%), trong khi tài sản ngắn hạn lại chiếm trên 99% tổng tài sản của doanh nghiệp, điều này khiến cho mức tăng của tổng tài năm này là tăng 27.24% so với 2006, trong khi lợi nhuận sau thuế tuy có tăng nhưng chỉ tăng nhẹ khoảng 1.82%, vì thế mà mức tăng của Tổng TS lớn hơn mức tăng của lợi nhuận sau thuế dẫn đến việc ROE trong năm 2008 giảm xuống. Tuy nhiên nếu so ROE năm 2008 so với năm 2006 thì ROE vẫn cao hơn. Cho thấy xu hướng tăng ROE của công ty. Như vậy công ty sử dụng tương đối hiệu quả tài sản của mình.

Xét chỉ số ROA của doanh nghiệp Thuận An:

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

ROA 8.70% 7.40% 3.90%

Nguồn: http://www.bsc.com.vn/News/2009/10/22/63375.aspx

 So sánh chỉ số ROA của hai doanh nghiệp, nhóm nhận thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đông Dương cao hơn nhiều so với của Thuận An. Là một doanh nghiệp nhỏ có quy mô hoạt động kém hơn nhiều so với một doanh nghiệp đầu ngành như Thuận An nhưng hiệu quả sử dụng tài sản của Đông Dương lại cao, một đồng tài sản đem lại lợi nhuận sau thuế nhiều hơn chứng tỏ khả năng sinh lợi cho nhà đầu tư và chủ sở hữu lớn.

2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2007/2006

Lợi nhuận trước thuế 105,180

19

4,636.3 198,187.6

89,

Lợi nhuận sau thuế 75,730 140,138.2 142,695.1 64,408.1 85.05% 2,556.92 1.82% Vốn chủ sở hữu bq 689,495 752,155.3 808,571.4 62,659.4 9.09% 56,416.15 7.50%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/

VCSH bq 10.98% 18.63% 17.65% 0.0765 69.63% -0.00984 -5.28%

Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/ VCSH bq 15.25% 25.88% 24.51% 0.11 69.63% -1.37% -5.28%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân: Đo lường hiệu quả sử

dụng VCSH của doanh nghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông. Nói cách khác nó đo lường thu nhập trên một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào SXKD, hay còn gọi là suất hòan vốn đầu tư cho VCSH. Nhìn chung tỷ suất này tăng giảm không ổn định qua các năm, nhưng có xu hướng tăng trong 3 trong giai đọan 2006 đến 2008. Tỷ số này vào năm 2006 là 15.25%, sang đến năm 2007 tỷ số này đã tăng mạnh lên 25.88% tăng 69.63% so với năm 2006, đến năm 2010 tỷ số này đã giảm nhẹ đạt 24.51% giảm 5.28% so với năm 2007. Nhìn chung ta thấy chỉ số ROE (lợi nhuận trước thuế) của doanh nghiệp trong 2 năm 2007, 2008 đều lớn hơn 20% điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả dòng vốn cổ đông, doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân:

Qua số liệu đã tính tóan phía trên, ta có tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bình quân vào năm 2006 là 10,98%,nghĩa là cứ 100 đồng VCSH bình quân thì tạo ra lợi nhuận sau thuế là 10,98 đồng. Tỷ suất này đã gia tăng vào năm 2007 đạt mức 18,63%, đồng nghĩa với việc lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng vốn chủ sở hữu đã gia tăng thêm một khoản là 8đ (tương ứng với 69,63%), vì lúc này thì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 85,05% cao hơn tốc độ tăng của VCSH là 9,09%.Nhưng đến năm 2008 thì tỷ suất này đã giảm xuống còn 17,65%, so với năm 2007 thì lợi nhuận sau thuế giảm đi 1 khỏan là 1 đồng tính trên 100 đồng VCSH (tương ứng 5,28%). Mặc dù tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bq này co giảm vào năm 2008 những so với năm 2008 thì vẫn cao hơn. Tuy nhiên, tỷ suất này cần phải lớn hơn lãi suất huy động của ngân hàng thì kinh doanh mới được xem là có hiệu quả

Để đánh giá tình hình tăng giảm của ROE là dấu hiệu tốt hay xấu, ta đặc nó trong mối quan hệ với ROA

ROE=ROA x Đòn bẩy tài chính

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

ROA 10.45% 15.20% 12.06% 0.0475 45.52% -0.0314 -20.64%

Đòn bẩy tài chính 1.46 1.70 2.03 0.24 16.57% 0.33 19.35%

ROE 15.25% 25.88% 24.51% 0.106 69.63% -0.014 -5.28%

Ta thấy trong năm 2007 mức tăng mạnh của ROE so với năm 2006 là do mức tăng của ROA (45.52%) và cả việc tăng sử dụng đòn bẩy tài chính (16.57) nhưng do tốc độ tăng của đòn bẩy tài chính thấp hơn tốc độ tăng của ROA nên ROE tăng không có điều gì đáng nói. Nhưng đến năm 2008 khi mà ROA có dấu hiệu sụt giảm 20.64% so với năm 2007 trong khi đó đòn bẩy tài chính vẫn tiếp tục tăng mạnh hơn (19.35%) so với tốc độ tăng của năm 2007 so với 2006 (16.57%). Điều này đã làm cho ROE giảm nhẹ xuống. Năm 2008 là một năm biểu hiện tình trạng không tốt khi mà khả năng tạo ra lợi nhuận giảm đồng thời nợ lại gia tăng tạo nên rủi ro lớn. Vì thế doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tối ưu để nâng cao khả năng sinh lời cho mỗi đồng vốn đầu tư của mình

Để tiện cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty, dưới đây sẽ liệt kê bảng tỷ suất ROE qua các năm tương ứng của doanh nghiệp gỗ Thuận An - vốn là một doanh nghiệp có vị thế mạnh trong ngành.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH của công ty cổ phần chế biến gỗ Thuận An.

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

ROE 12.60% 14.10% 5%

Nguồn: http://www.bsc.com.vn/News/2009/10/22/63375.aspx

 So sánh tỷ suất ROE giữa doanh nghiệp chế biến gỗ Đông Dương và Thuận An trong giai đoạn 2006-2008, dễ dàng nhận thấy rằng trong những năm này, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Đông Dương cao hơn hẳn so với của Thuận An. Thêm vào đó, trong khi ROE của Thuận An lại giảm mạnh trong năm 2008 thì tỷ suất ROE của Đông Dương mặc dù có giảm nhẹ nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với năm 2006.

2.2 Hiệu suất sử dụng chi phí Đvt: 1,000 đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tổng doanh thu 3,083,579.11 5,199,494.85 6,871,835.16 2,115,915.73 68.62% 1,672,340.31 32.16% Tổng chi phí kinh doanh 2,978,398.43 5,004,858.46 6,673,647.50 2,026,460.03 68% 1,668,789.04 33.3% Hiệu suất sử dụng chi phí (H) 103.53% 103.88% 102.96% 0.0035 0.338% -0.0092 -0.88%

Hiệu suất sử dụng chi phí (H) nói lên một đồng chi phí bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong năm 2006, H=103.53% điều này có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp đã thu được 1.0353 đồng doanh thu. Điều này cho thấy khả năng quản lý dòng chi phí của doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh thu là không được hợp lý lắm khi doanh thu mang lại khá thấp so với số tiền chi phí bỏ ra chính điều này đã làm cho lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp cũng thấp. Sang năm 2007, khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tuy nhiên hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại tăng lên H=103.88% tăng 0.0035 tương ứng với mức tăng 0.338%. Những sự khởi đầu khá thuận lợi trong năm 2007 tuy nhiên sang đến năm 2008 hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại giảm H=102.96% giảm 0.0092 tương ứng với mức giảm 0.88%.

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Giá trị Tsp1 Tsp2 Giá trị Tsp1 Tsp2 Giá trị Tsp1 Tsp2

Giá vốn hàng bán 2,782,492.77 0.9024 26.4544 4,708,868 0.9056 24.19 6,209,890 0.9037 31.33 Chi phí tài chính 170 .60 0.000055 0.0016 34,722. 46 0.0067 0.1 784 122,52 6 0.0178 0.6182 Chi phí bán hàng 41,143 .62 0.0133 0.3912 60,451 0.0116 0.3 106 121,20 8 0.0176 0.6116 Chi phí QLDN 154,58 9.43 0.0501 1.4698 200,817 0.0386 1.0 31 219,65 0 0.0320 1.108 Chi phí khác 2. 01 0.000001 0.000027 - - 373 .5 0.0001 0.0019 Tổng chi phí kinh doanh 2,978,39 8.44 0.9659 28.31 5,004,858. 4 0.9626 25.7 14 6,673,64 7.5 0.9712 33.673 Tổng DT 3,083,579.12 5,199,494.8 6,871,835.1 Tổng LN 105,180.68 194,636.38 198,187.65 Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2007/2006 2008/2007 Tsp1 Tsp2 Tsp1 Tsp2 Giá vốn hàng bán 0.0033 0.36% -2.2613 -8.54% -0.0020 -0.22% 7.1402 29.51% Chi phí tài chính 0.0066 11970.43% 0.1768 11050% 0.0112 167.00% 0.4398 246.52% Chi phí bán hàng -0.0017 -12.86% -0.0806 -20.60% 0.0060 51.71% 0.301 96.91% Chi phí QLDN -0.0115 -22.96% -0.4388 -29.85% -0.0067 -17.24% 0.077 7.46% Tổng chi phí kinh doanh -0.0033 -0.34% -2.6031 -9.19% 0.0086 0.89% 7.95 30.9%

Nhận xét:

Nhìn chung ta thấy Tsp1, Tsp2 qua 3 năm đều rất cao. Tsp1 qua 3 năm đều dao động trong khoảng 0.966 điều này cho thấy để bán 1 đồng hàng hoá thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoảng chi phí khá cao 0.966 đồng chi phí, ta có thể thấy về sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường cũng như khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật máy móc hiện đại vào sản xuất còn rất yếu dẫn đến tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp còn rất cao. Tsp2 qua 3 năm đều dao động trong khoảng từ 25-35, con số này phản ánh để thu được 1 đồng lợi nhuận, doanh nghiệp phải bỏ ra từ 25-35 đồng chi phí. Vì doanh thu thu được khá thấp so với chi phí bỏ ra cho nên lợi nhuận thu được của doanh nghiệp cũng rất thấp. Điều này càng cho thấy rõ doanh nghiệp không đạt được hiệu quả trong việc sử dụng chi phí.

Nhìn chung ta thấy hoạt động của doanh nghiệp trong năm 2007 thuận lợi hơn so với năm 2006, 2008 khi Tsp1 và Tsp2 của tổng chi phí kinh doanh trong năm 2007 đều giảm so với năm 2006 và lại tăng lên trong năm 2008. Cụ thể Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.9626 giảm 0.0033 so với con số 0.966 trong năm 2006 tương ứng với mức giảm là 0.34%. Tương tự với Tsp2 trong năm 2007 đạt 25.714 giảm 2.6031 so với con số 28.31 trong năm 2006 tương ứng với mức giảm là 9.19%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2007 khá lạc quan khi tốc độ tăng của tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2007 tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận, và trong đó ta có thể thấy rõ lợi nhuận đang tăng khá mạnh đến 9.1% so với tốc độ tăng của tổng chi phí. Cụ thể chi phí trong năm 2007 mặc dù tăng khá mạnh tăng đến 2.026 tỷ tương ứng với 68% nhưng lợi nhuận thu được của doanh nghiệp trong năm 2007 tăng mạnh hơn tăng 64.408 triệu đồng tương ứng với 85%. Kết luận trong năm 2009 việc gia tăng chi phí đã mang lại hiệu quả trong việc gia tăng doanh thu lẫn lợi nhuận

Sang đến năm 2008, Tsp1 và Tsp2 lại tăng so với năm 2007 đặc biệt là Tsp2 tăng lên khá mạnh. Cụ thể Tsp1 năm 2008 đạt 0.9712 tăng 0.0086 tương ứng với mức tăng khá nhẹ 0.89%, Tsp2 năm 2008 đạt 33.673 tăng 7.95 tương ứng với mức tăng khá mạnh là 30.9%. Mặc dù tổng lợi nhuận trong năm 2008 đạt được tăng nhẹ 2.556 triệu đồng tương ứng với mức tăng 1.82% so với năm 2007, tuy nhiên tốc độ tăng tổng chi phí trong năm 2008 lại khá mạnh tăng 1.668 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 33.3%, điều này đã làm cho Tsp2 của năm 2008 so với năm 2007 tăng khá mạnh, tình hình tương tự đối với doanh thu thu được trong năm 2008. Tình hình kinh doanh không mấy thuận lợi trong năm 2008 khi mà việc quản lý các dòng chi phí của doanh nghiệp không được thực hiện tốt điều này đã làm cho chi phí của doanh nghiệp trong năm 2008 tăng lên khá mạnh, tuy nhiên việc gia tăng chi phí này lại không mang lại hiệu quả cao trong việc gia tăng doanh thu lẫn lợi nhuận về cho doanh nghiệp. Để thấy rõ một cách chi tiết về những yếu tố chi phí nào tác động mạnh làm cho Tsp1 và Tsp2 giảm trong năm 2007, tăng trong năm 2008, nhóm sẽ làm rõ hơn về vấn đề này trong việc phân tích từng khoản mục chi phí cụ thể trong Tsp1, Tsp2

Mặc dù trong năm 2007 Tsp1 lại giảm so với năm 2006 tuy nhiên có đến 3 khoản mục chi phí tăng so với năm 2006 đó là khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí thuế hiện hành chỉ có khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là giảm. Tương tự với Tsp2 tuy nhiên khoản mục giá vốn hàng bán đã cho thấy sự sụt giảm so với năm 2006

Xét về giá vốn hàng bán, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp luôn chiếm 92-93% trong tổng chi phí kinh doanh, so với năm 2006, trong năm 2007 khoản mục này đạt 4.708 tỷ đồng đã tăng 1.926 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 69%. Chính khoản mục này đã tác động chủ yếu đến Tsp1,Tsp2 của tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng khoản mục giá vốn hàng bán này nhìn chung không mang lại hiệu quả về mặt doanh thu khi Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.9056 đã tăng lên 0.0033 tương ứng với 0.36% so với năm 2008, tuy nhiên điều này lại mang hiệu quả khá cao về mặt lợi nhuận khi Tsp2 trong năm 2007 đạt 24.19 đã giảm 2.26 tương ứng với 8.54% so với năm 2006. Việc Tsp1 của giá vốn hàng bán trong năm 2007 chỉ tăng nhẹ nên không ảnh hưởng đến việc giảm của tổng chi phí kinh doanh trong năm 2007.

Xét về chi phí tài chính trong năm 2007 khoản mục chi phí này đã tăng lên từ 170 ngàn đồng năm 2006 lên 34.722 triệu đồng. Tuy nhiên việc tăng lên khoản mục chi phí này lại không mang lại hiệu quả cao về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận khi mà Tsp1 và Tsp2 tăng lên rất mạnh, cụ

thể Tsp1 năm 2007 đạt 0.0067 tăng 0.0066 tương ứng với tốc độ tăng rất cao 11970% so với năm

Một phần của tài liệu kinh te thuong mai -bai sua tieu luan (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w