Tớnh chất vật lý trạng thỏi tự nhiờn

Một phần của tài liệu Sổ tay hóa học phổ thông - phần Huu co (Trang 51 - 52)

VII. Este – Chất bộo

d. Tớnh chất vật lý trạng thỏi tự nhiờn

Monosaccarit là những chất rắn khụng màu, cú vị ngọt, dễ tan trong nước, khụng tan trong dung mụi hữu cơ, cú khả năng làm quay mặt phẳng ỏnh sỏng phõn cực.

Trong thiờn nhiờn, glucozơ cú trong hầu hết cỏc bộ phận cơ thể thực vật: rễ, lỏ, hoa… và nhất là trong quả chớn. Glucozơ cũng cú trong cơ thể người, động vật. Trong mật ong cú trờn 30% glucozơ. Trong mỏu người luụn chứa một tỉ lệ glucozơ khụng đổi là 0,1%.

Fructozơ ở trạng thỏi tự do trong quả cõy, mật ong. Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ.

e. Tớnh chất hoỏ học

+ Phản ứng của nhúm anđehit CH = O

Tớnh oxi hoỏ nhúm chức anđehit thành nhúm chức axit. Khi đú glucozơ trở thành axit gluconic.

+ Phản ứng trỏng gương.

CH2OH – (CHOH)4 – CHO + Ag2O NH →3 CH2OH – (CHOH)4 – COOH + 2Ag↓

+ Phản ứng với Cu(OH)2 (trong mụi trường kiềm)

CH2OH – (CHOH)4 – CHO + 2Cu(OH)2 -> CH2OH – (CHOH)4 – COOH + Cu2O↓ + 2H2O

(màu đỏ gạch)

+ Bị oxi hoỏ trong mụi trường trung tớnh và axit, vớ dụ như:

CH2OH – (CHOH)4 – CHO + HOBr -> CH2OH – (CHOH)4 – COOH +HBr

- Tớnh khử : Khi cho monosaccarit tỏc dụng với H2 thu được rượu 6 lần rượu. CH2OH – (CHOH)4 – CHO + H2 -> CH2OH – (CHOH)4 – CH2OH

+ Phản ứng của cỏc nhúmOH (tớnh chất của rượu đa chức)

− Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. - Tạo este chứa 5 gốc axit trong phõn tử.

+ Phản ứng của glucozơ dạng vũng:

Nhúm OH ở nguyờn tr C1 trong phõn tử glucozơ dạng vũng linh động hơn cỏc nhúm

OH khỏc nờn dễ dàng tạo ete với cỏc phõn tử rượu khỏc (vớ dụ với CH3OH) tạo thành

glucozit: CH2- OH H H O OH OH H H OH HO + HO - R CH2- OH H H O OH OH H H O - R HO + HOH

Tạo este cú chứa 5 gốc axit một lần axit. Vớ dụ glucozơ phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O tạo thành pentaaxetyl glucozơ

+ Phản ứng lờn men

Dưới tỏc dụng của cỏc chất xỳc tỏc men do vi sinh vật tiết ra, chất đường bị phõn tớch thành cỏc sản phẩm khỏc. Cỏc chất men khỏc nhau gõy ra những quỏ trỡnh lờn men khỏc nhau.

Vớ dụ:

Lờn men etylic tạo thành rượu etylic. C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2

Lờn men butyric tạo thành axit butyric:

C6H12O6 -> CH3 – CH2 – CH2 – COOH + 2H2 + 2CO2

Lờn men lactic tạo thành axit lactic: C6H12O6 -> 2CH3 – CHOH - COOH

Lờn men limonic tạo thành axit limonic:

C6H12O6 + 3O -> HOOC – CH2 – COH(COOH) – CH2- COOH

f. Điều chế

+ Quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh dưới tỏc dụng của bức xạ mặt trời, tạo thành glucozơ và cỏc monosaccarit khỏc:

6CO2 + 6H2O -> C6H12O6 + 6O2

+ Thuỷ phõn đi, polisaccarit cú trong thiờn nhiờn (như saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ…) dưới tỏc dụng của axit vụ cơ hay men.

C12H22O11 + HOH -> C6H12O6 + C6H12O6 (glucozơ) (fructozơ) (C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6 + Trựng hợp anđehit fomic 6HCHO Ca →(OH)2 C6H12O6 (glucozơ) g. Ứng dụng:

Glucozơ là thức ăn cú giỏ trị cho người. Trong y học dựng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucozơ) cho người bệnh, vỡ glucozơ dễ được tiờu hoỏ và cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Glucozơ là nguyờn liệu tổng hợp vitamin C.

Trong cụng nghiệp, glucozơ được dựng để trỏng gương, trỏng ruột phớch (bỡnh thuỷ).

2. Đisaccarit

Đisaccarit là loại gluxit phức tạp hơn, khi thuỷ phõn cho hai phõn tử monosaccarit. Những monosaccarit tiờu biểu và quan trọng là saccarozơ, mantozơ, lactozơ đều cú cụng thức phõn tử C12H22O11.

a. Tớnh chất vật lý

Tất cả cỏc đisaccarit đều là những chất rắn khụng màu, kết tinh được và tan tốt trong nước. Saccarozơ cú nhiều nhất trong cõy mớa, củ cải đường, cõy thổt nốt. (Lượng Saccarozơ trong nước mớa ộp cú khoảng 20%, trong nước củ cải đường khoảng 10 - 20%

Một phần của tài liệu Sổ tay hóa học phổ thông - phần Huu co (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w