Các thành phần của chất lượng ổn định

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 61)

4. CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN

4.4.1. Các thành phần của chất lượng ổn định

Chất lượng ổn định được phân thành độ tin cậy và khả năng duy trì.

4.4.2. Phân loại lỗi.

Tuỳ theo mức ảnh hưởng đến người sử dụng, lỗi có thể phân loại thanh hai dạng sau:

(1) Lỗi cuộc gọi.

Lỗi cuộc gọi chỉ đến các cuộc gọi mà không được xử lý một cách bình thường bao hàm cảc các lỗi nhẹ khi cuộc gọi được xử lý một cách bình thường sau một nỗ lực.

(2) Lỗi phụ thuộc mạng lưới.

Cấu hình dự phòng và sự đa dạng hoá rủi ro của mạng lưới

Độ tin cậy của mỗi bộ phận của thiết bị (a) Độ tin cậy của

thiết bị

Khối lượng lưu lượng

(b) Khả năng duy trì

Thời gian để bắt đầu sửa chữa

Lỗi phụ thuộc mạng lưới ngụ ý nói đến nó trở nên khó thiết lập thông tin một cách liên tục hay thông tin lỗi hỏng thực sự. Ví dụ trường hợp đầu bị gây ra khi khả năng tải lưu lượng bị thu hẹp hay trường hợp sau bị gây ra do hệ thống phía dưới tổng đài nội hạt hay cáp thuê bao bị đứt.

Hình 2.20. Phân loại lỗi và đánh giá chỉ tiêu

4.4.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng ổn định.(1). Chỉ tiêu đánh giá lỗi cuộc gọi. (1). Chỉ tiêu đánh giá lỗi cuộc gọi.

Tỷ lệ mà dựa vào nó mỗi cuộc gọi không được xử lý bình thường được xác định và do đó khả năng phục vụ người sử dụng cho mạng lưới có thể được đánh giá. Tỷ lệ mà theo đó mỗi cuộc gọi không được xử lý bình thường được gọi là tỷ lệ lỗi, mà nó được xác định như sau:

(2). Tiêu chuẩn đánh giá lỗi phụ thuộc mạng lưới.

Tỷ lệ không thể sử dụng được dùng làm chỉ tiêu đánh giá lỗi phụ thuộc mạng lưới. Tỷ lệ không thể sử dụng có ưu điểm là dễ so sánh các thiết bị có tần số lỗi và thời gian lỗi khác nhau. Kể cả độ tin cậy và khả năng duy trì. Sự đánh giá này còn làm cho có thể tính toán được tỷ lệ không sử dụng toàn bộ bằng cách tính tổng các tỷ lệ không sử dụng của mỗi thành phần.

Tỷ lệ không thể sử dụng được biểu hiện là thời gian trung bình giữa các lỗi (MTBE) và thời gian trung bình để sửa chữa (MTTR)

Tỷ lệ lỗi cuộc gọi =Số cuộc gọi không được xử lý bình thường Tổng số cuộc gọi Hệ thống chuyển tiếp Hệ thống thuê bao Tỷ lệ không sử dụng được với mỗi khả năng tải

lưu lượng Tỷ lệ không sử dụng được đối với

mỗi cỡ lỗi lưu lượng Tỷ lệ lỗi

cuộc gọi đầu tới

đầu

Lỗi cuộc gọi

PC PC

LE LE

Đối với hệ thống thuê bao, các tỷ lệ không thể sử dụng được xác định do đó một số lượng lớn thiết bị quy mô nhỏ được lắp đặt và một số lượng nhỏ thiết bị có quy mô lớn được lắp đặt, cả hai có cùng mức độ ảnh hưởng lên xã hội. Nói cách khác, độ tin cậy được xác định cho thiết bị quy mô lớn cao hơn cho các thiết bị có quy mô nhỏ. Tỷ lệ lỗi nên tỷ lệ nghịch với phạm vi lỗi.

Phạm vi lỗi được biểu hiện bởi số thuê bao bị ảnh hưởng cùng một lúc. Mặt khác (ngược với lỗi thiết bị của hệ thống chuyển tiếp), người sử dụng cảm nhận về chất lượng như thế nào, là cuộc gọi không thể được tạo ra một cách trôi chảy có thường xuyên không, và có bao nhiêu khả năng tải lưu lượng của mạng lưới bị giảm nhỏ, chứ không phải là hệ thống mạng lưới lỗi thực sự như thế nào. Ví dụ, khi lưu lượng thường xuyên có thể được tải mà không bị giảm nhỏ, thậm chí nếu thiết bị mạng lưới lỗi hỏng, thì lỗi cũng không ảnh hưởng đến người sử dụng. Vì thế, đối với hệ thống chuyển tiếp lỗi được phân chia dựa trên sự ảnh hưởng của sự giảm nhỏ khả năng tải lưu lượng lên xã hội, để xác định tính không thể sử dụng theo các mức lỗi. Cần thiết ngăn chặn lỗi làm mất khả năng thông tin.

Khả năng tải lưu lượng được xác định bởi tỷ lệ tải lưu lượng (lưu lượng được tải trong khi lỗi/lưu lượng được tải tại thời gian bình thường). Bảng 2.8 là ví dụ về phân loại lỗi phụ thuộc mạng lưới cho hệ thống chuyển tiếp.

Không thể sử dụng = MTTR

Bảng 2.8 Phân loại các lỗi phụ thuộc mạng lưới theo khả năng tải lưu lượng

Loại Ảnh hưởng đến xã hội Tỷ lệ tải lưu

lượng

Loại 1

- Nếu xảy ra trong giờ bận, chúng làm giảm thấp hiệu quả của các hoạt động xã hội.

- Khống chế lưu lượng không được thực hiện.

80% đến nhỏ hơn 100%

Loại 2

- Hiệu quả của các hoạt động xã hội trở nên thấp hơn

- Điều khiển lưu lượng chỉ đạo

60% đến nhỏ hơn 80%

Loại 3

Các chức năng điều khiển xã hội được duy trì

- Giảm nhỏ nghiêm trọng hiệu quả của các hoạt động xã hội

10% đến nhở hơn 60%

Loại 4

- Tắc nghẽn thông tin hay điều kiện tương tự xảy ra

- Các chức năng điều khiển xã hội trở nên khó khăn, gây ra sự hỗn độn

Nhỏ hơn 10%

4.4.4. Chất lượng ổn định và biện pháp đối phó tin cậy.

Xác định mục tiêu cho chất lượng ổn định còn có ý nghĩa như sau một số gián đoạn thông tin được đưa ra mà sự xảy ra của nó nằm dưới mục tiêu. Tuy nhiên, viễn thông là xương sống của nền kinh tế, và sự gián đoạn của nó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xã hội. Vì thế, nếu lỗi mạng lưới xảy ra, hậu quả của nó phải được xử lý đến phạm vi lớn nhất càng nhiều càng tốt. Các biện pháp đối phó tin cậy có nghĩa là làm tiếp tục dịch vụ thậm chí khi có lỗi mạng lưới xảy ra.

(1). Bảo vệ trước các lỗi tổng đài. (a) Tăng gấp đôi sự liên quan.

Trong phương pháp này, một tổng đài ở một cấp được liên quan đến hai tổng đài ở cấp cao hơn của nó. Tính đến tai hoạ mở rộng trong toàn vùng, hai trạm cấp cao hơn nên được đặt tại những vị trí xa nhau về địa lý.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG

(b) Đa dạng hoá tổng đài.

Một nút tổng đài được chia ra thành vài thành phần, vì thế các thành phần trở nên độc lập về độ tin cậy. Ví dụ, sự đa dạng trạm phân quyền đến các vị trí xa nhau về địa lý. Cấu hình nhiều đơn vị phân quyền tổng đài thành nhiều đơn vị.

Thông thường, tổng đài cấp cao nhất hình thành tuyến cuối cùng trong kênh kết nối cho các cuộc gọi đường dài. Đối với nhiều phần mạng mà không có mạch trực tiếp hay mạch ngang, tổng đài cấp cao nhất là kênh kết nối duy nhất. Vì thế, lỗi của tổng đài đó có thể gây nên gián đoạn cho một số lớn phần mạng.

(2). Bảo vệ trước lỗi thiết bị truyền dẫn. (a) Tăng gấp đôi tuyến.

Phương pháp này đa dạng mạch thanh hai tuyến. Sử dụng phương pháp này, khi đường truyền dẫn lỗi, gián đoạn thông tin được ngăn chặn và hậu quả của lỗi được giảm tối thiểu.

(b) Đa tuyến.

Cài đặt nhiều tuyến làm cho có thể duy trì dịch vụ bình thường thậm chí ngay cả khi lỗi đường truyền và ngăn chặn lỗi phạm vi rộng. Trong phương pháp này, các đường dự phòng được lắp đặt. Khi có tuyến lỗi, nó được chuyển mạch tự động đến đường dự phòng. Tuyến lỗi có thể được khôi phục mà không bị gián đoạn dịch vụ.

số với hai

tổng đài khác

CHƯƠNG III

DỰ BÁO NHU CẦU VÀ LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG THOẠI

Để ổn định trong việc quản lý và đầu tư thiết bị mở rộng mạng lưới một cách có hiệu quả nhất. Chúng ta cần dựa vào dự báo nhu cầu thông tin và lưu lượng tải. Dự báo là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình đưa ra quyết định. Nó dự báo xu hướng trong tương lai và trở thành điều căn bản để lập kế hoạch phát triển mạng có hiệu quả kinh tế cao cũng như đáp ứng được chất lượng cuộc gọi cho mạng thông tin. Căn cứ vào nhu cầu được dự báo thì mọi công việc tính toán thiết kế mạng mới có thể đạt được dung lượng mong muốn đồng thời giúp cho việc định hướng phát triển mạng trong tương lai.

1. DỰ BÁO NHU CẦU THÔNG TIN.

Đối với những kế hoạch để có một mạng lưới tối ưu, các nhu cầu của khách hàng cần được xác định một cách chính xác. Các nhu cầu của khách hàng là điều kiện ban đầu khi xác định mục tiêu. Bên cạnh đó chúng ta cần phải tìm hiểu về quy hoạch tổng thể và phát triển của từng khu vực dân cư trong tương lai. Chính vì thế chúng ta cần phải đưa ra những dự báo nhu cầu một cách chính xác.

1.1. Các khái niệm dự báo nhu cầu.

(1). Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin.

Dự báo nhu cầu bị tác động bởi nhiều yếu tố mà các yếu tố đó có thể được

phân chia thành các yếu tố ngoại sinh và yếu tố nội sinh như hình 3.1.

- Các yếu tố ngoại sinh bao gồm các yếu tố kinh tế như tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tiêu dùng của dân cư và các yếu tố xã hội như là dân số, số hộ gia đình và số người đang làm việc.

- Các yếu tố nội sinh bao gồm các loại giá cước như giá thiết bị, cước cơ bản hàng tháng , cước phụ trội và chiến lược marketing như chiến lược sản

phẩm, quảng cáo. Dự báo nhu cầu phải dựa vào và phân tích các yếu tố này để xác định các yêu cầu cho tương lai về số lượng.

(2). Tăng trưởng nhu cầu.

Trong mạng điện thoại thường được phân chia thành 3 pha như trong hình 3.2:

- Pha bắt đầu : Tốc độ tăng trưởng chậm.

- Pha tăng trưởng nhanh: Tốc độ tăng trưởng rất nhanh hay gọi là giai đoạn tăng tốc.

- Pha bão hoà: Tốc độ tăng trưởng giảm.

Ở mỗi pha, các điều kiện kinh tế xã hội là rất khác nhau. Khi chọn lựa một phương pháp dự báo, điều quan trọng là phải phân tích, xác định mạng điện thoại đang ở pha nào.

*Các yếu tố kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tỷ lệ tiêu dùng dân cư GNP,GDP *Các yếu tố xã hội: - Dân số - Số hộ gia đình - Số người đang làm việc Nhu cầu *Cước : - Giá thiết bị - Cước cơ bản - Cước phụ trội *Chiến lược marketing: - Chiến lược sản phẩm

-Chiến lược quảng cáo

Hình 3.1. Các yếu tố tác động đến nhu cầu

a)Pha bắt đầu : Pha bắt đầu là thời kỳ tăng trưởng chậm của mạng, với mật độ điện thoại ở mức thấp, ở giai đoạn này chủ yếu là dành cho các ngành công nghiệp. Còn đối với nhu cầu cá nhân thì còn nhiều hạn chế.

b) Pha tăng trưởng: Pha này kinh tế đã phát triển, trong lĩnh vực viễn thông cần cải tiến mạng để cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao. Giai đoạn này mức sống của người dân đã có những cải thiện rõ rệt, nhu cầu sử dụng điện thoại của họ không ngừng tăng nhanh. Vì vậy công việc dự báo trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng, vì một sai sót trong dự báo sẽ dẫn đến sự sai sót lớn trong việc lập kế hoạch chi phí để phát triển mạng.

c) Pha bão hoà : Pha này mật độ điện thoại dân cư đã đạt 80% hoặc là lớn

hơn thế và điện thoại dân cư và sản xuất kinh doanh phát triển tương đồng, và chủ yếu ở thời kỳ này nhà cung cấp tập trung vào phát triển các dịch vụ mới. Tuy vậy nhưng việc xác định được mỗi pha là cần thiết vì phương pháp dự báo sẽ được áp dụng cho mỗi pha được phù hợp hơn.

(3). Những công việc về dự báo nhu cầu.

Trong những công việc dự báo thường thì người ta chia ra ba bước cơ bản,

và chúng có liên quan chặt chẽ với nhau:

(a) Thu thập và xử lý số liệu: Những số liệu về nhu cầu điện thoại và thống kê về dân số, số hộ gia đình, các chỉ số kinh tế được thu thập và xử lý theo yêu cầu để đưa ra các giá trị dự báo .

Số th uê b ao Pha bắt đầu Pha tăng trưởng nhanh

Pha bão hoà

Thời gian Hình 3.2. Ba pha tăng trưởng

(b) Điều chỉnh dự báo nhu cầu: Là những gì khác biệt giữa giá trị dự báo và giá trị thực phải được phân tích và giá trị dự báo sẽ được điều chỉnh theo kết quả phân tích này.

(c) Dự báo nhu cầu: Nhu cầu trong tương lai được dự báo và tính toán, đây là công việc dự báo chính và được dự báo theo nghĩa hẹp. Ngoài ra các phương pháp truyền thông, các số liệu nhận được từ hai bước kia phải tận dụng để xác định và đánh giá các giá trị dự báo.

Trong công việc dự báo phải đưa ra các vấn đề sau:

- Dự báo nhu cầu thuê bao cơ bản được đưa ra : + Mật độ thuê bao trong khu vực.

+ Tổng số nhu cầu thuê bao trong năm nghiên cứu. + Sự phát triển mật độ thuê bao.

+ Tổng số nhu cầu thuê bao cho mỗi tổng đài trong khu vực tới năm nghiên cứu.

- Mỗi tổng đài cần được xác định :

+ Tỷ lệ phần trăm thuê bao lưu trú hay tổng số thuê bao lưu trú. + Tỷ lệ phần trăm thương mại.

+ Tỷ lệ phần trăm thuê bao PBX.

1.2. Các phương pháp dự báo.

1.2.1. Phương pháp chuỗi thời gian:

(a) Phương trình tuyến tính: Khi dữ liệu theo dạng thời gian có dạng tuyến tính, đường này được ứng dụng cho:

Dự báo theo nghĩa hẹp Dự báo nhu cầu

Điều chỉnh nhu cầu Thu thập và xử lý số liệu Hình 3.3. Khái niệm về công việc dự báo

Dữ liệu phân tích

- Dự báo ngắn hạn.

- Trường hợp nhu cầu thay đổi ít.

(b) Phương trình bậc hai: Khi dữ liệu theo chuỗi thời gian có dạng đồ thị của phương trình bậc 2 đường dự báo này được ứng dụng cho:

- Dự báo ngắn hạn và trung hạn.

- Tuy nhiên, lựa chọn thời hạn dự báo phải cẩn thận cân nhắc đến thời gian xu hướng của nhu cầu hiện tại.

(c) Hàm mũ : Khi dữ liệu theo chuỗi thời gian có dạng hàm mũ, dự báo này ứng dụng cho các trường hợp sau:

-Dự báo ngắn hạn và trung hạn.

- Tuy nhiên, lựa chọn thời hạn dự báo phải cẩn thận cân nhắc đến thời gian xu hướng nhu cầu hiện tại.

(d) Mô hình đường cong logistic: Khi nhu cầu điện thoại đạt đến trạng thái bão hoà và mạng sau khi đã phát triển, hàm logistic được ứng dụng cho trường hợp dài hạn. Mô hình này biểu diễn sự phụ thuộc giữa nhu cầu điện thoại và

y t y=a+bt (b>0) a 0 Hình 3.4.a. Phương trình tuyến tính y t y=a+bt+ct2 (c>0) a 0 Hình 3.4.b.Đường cong bậc 2 y t y=k+a.bt (a>0,b>0) k 0 Hình 3.4.c. Hàm mũ

thời gian. Ta có thể dễ dàng nhận thấy đến một thời điểm nhất định thì nhu cầu điện thoại hầu như không tăng.

Mô hình này được áp dụng rộng rãi trong nhiều nước trên thế giới để dự báo nhu cầu vì dễ dàng sử dụng (chỉ cần biết mật độ tập trung dân cư trong khu vực cần mở rộng N).

Trong đó:

t: Biến thời gian trong quá trình khảo sát

α , m, k: Là các hằng số e: Cơ số logarit

y: Nhu cầu

Hình 3.4.d. Mô hình đường cong logistic

Ở đây k phụ thuộc N, N còn được tính bằng đơn vị xã hội (Social unit). - Nếu N là đơn vị xã hội thì k=1.

- Nếu N là đơn vị dân số thì k có thể lấy giá trị từ 0,4 đến 0,5.

- Hằng số α biểu thị tốc độ phát triển, do đó nếu có thể được nên sử dụng

mười năm trở lên. Mô hình này có thể dùng cho dự báo trung hạn hay dài hạn. Theo tài liệu GAS 0-3 CCITT cho trị số tiêu chuẩn α là : α =0,08 đến 0,12

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w