Định rõ các vùng tính cước

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 29 - 33)

2. KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

2.3.2.Định rõ các vùng tính cước

Vùng tính cước là vùng có sự thừa nhận riêng đối với việc tính cước. Khi việc tính cước được thực hiện trên cơ sở về khoảng cách, vùng này trở thành cơ sở đối với việc tính khoảng cách. Vùng tính cước này thể hiện phạm vi mà ở đó cuộc gọi có thể được thực hiện tại mức cước nhỏ nhất.

(1) Những mục sau cần phải được xem xét khi các vùng tính cước được xác định.

- Các vùng tính cước phải được định rõ khi xem xét các khu vực hành chính, khu vực xã hội và khu vực sinh sống.

- Bởi vì mỗi vùng tính cước thường được biết bởi số lượng, điều này cần phải định rõ, vì vậy nó có thể được quan tâm với vùng dịch vụ và vùng đánh số.

- Các vùng tính cước thực tế được định rõ vì vậy chúng có thể có mối liên quan tương ứng với các vùng dịch vụ và các vùng đánh số.

(2) Những mục sau phải được xem xét khi các điểm ban đầu của khoảng cách

- Điểm ban đầu của khoảng cách tính cước được định rõ tại điểm trung tâm về những hoạt động chính trị và kinh tế tại mỗi vùng tính cước.

- Điểm ban đầu về khoảng cách tính cước phải được xem xét tại điểm lắp đặt của trung tâm thứ cấp tại cấu hình mạng.

Ví dụ 1: Trong trường hợp, phương pháp tính cước theo chu kỳ cố định được sử dụng, cuộc gọi 5 phút 30 giây được thực hiện từ vùng A đến vùng B và vùng C tương ứng. Trong trường hợp này, hãy tìm cước của mỗi cuộc gọi. Tỷ lệ cuộc gọi/ đơn vị thời gian được đưa ra trong bảng dưới.

Khoảng cách Trong 3 phút đầu tiên Mỗi phút vượt quá 3 phút

Trên 40 km 3000 Đồng 500 Đồng 41- 60 km 4500 Đồng 750 Đồng 61- 80 km 6000 Đồng 1000 Đồng Lời giải: Từ vùng A đến vùng B: Từ vùng A đến vùng C Vùng A Vùng C Vùng B 20 Km 70 Km 0 3 4 5 6 phút 6000Đ DDD 1000Đ 1000Đ 1000Đ Tổng 9000Đ 0 3 4 5 6 phút 3000Đ 500Đ 500Đ 500Đ Tổng 4500Đ

Ví dụ 2:

Khi nào phương pháp đo xung theo chu kỳ được sử dụng, cuộc gọi 3 phút được thực hiện từ vùng A đến vùng B và vùng C tương ứng. Trong trường hợp này, hãy tìm cước mỗi cuộc gọi. Thời gian mà cuộc gọi có thể được thực hiện tại tỷ lệ đơn vị được đưa ra trong bảng dưới:

Khoảng cách liên lạc Thời gian mà cuộc gọi có thể được thực

hiện tại 500Đ Trên 40 km 30 giây 41- 60 km 20 giây 61- 80 km 15 giây Lời giải: Ta có: 3 phút = 180 giây

Có thể thực hiện được cuộc gọi từ vùng A đến vùng B trong 30 giây tại 500Đ. Do đó, cước cuộc gọi trong 3 phút như sau:

500Đ × 18030

= 500Đ × 6 = 3000Đ

Ta có thể thực hiện được cuộc gọi từ vùng A đến vùng C trong 15 giây tại đơn vị là 500Đ. Do đó, cước cuộc gọi trong 3 phút như sau:

500Đ × 18015

= 500Đ × 12 = 6000Đ

Như vậy từ hai Ví dụ 1 Ví dụ 2 ở trên, khi khoảng cách là 70 Km và thời gian gọi biến thiên từ 2 phút (120 giây) đến 3 phút (180 giây), cước cuộc

Vùng A Vùng C

Vùng B 20 Km

gọi được tính theo phương pháp tính cước chu kỳ cố định và phương pháp đo xung theo chu kỳ có thể được so sánh như được đưa ra ở hình sau:

200

100

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 29 - 33)