Các dạng tín hiệu

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 34 - 39)

3. KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

3.2.Các dạng tín hiệu

Tín hiệu được phân thành các tín hiệu giám sát, tín hiệu địa chỉ ... được thể hiện ở hình 2.3. Hình 2.3. Các dạng tín hiệu Tín hiệu Tín hiệu giám sát Tín hiệu địa chỉ Trả lời Giải phóng hướng về Tín hiệu hướng đi

Tín hiệu hướng về PB MF DB Chiếm giữ dụng

Bảng 2.1. Phân loại báo hiệu và hệ thống báo hiệu.

Loại Báo hiệu đường thuê bao Báo hiệu liên đài

Tín hiệu giám sát - Tín hiệu chiếm giữ

- Tín hiệu xoá đường hướng thuận

- Tín hiệu xoá đường hướng nghịch

Tín hiệu đang chiếm giữ

Tín hiệu trả lời Tín hiệu đang lặp lại Tín hiệu release - guar Tín hiệu clear - back Tín hiệu địa chỉ Tín hiệu DP, tín hiệu PB Tín hiệu DP, tín hiệu

MF Tín hiệu âm nghe

thấy

Âm báo quay số, âm báo bận, chuông và âm thanh nghe được

-

Tín hiệu báo chuông Tín hiệu chuông - Tín hiệu đo lường Tín hiệu báo nhận tiền xu

(đối với máy payphone)

Tín hiệu đo xung

Tổng đài chủ gọi Tổng đài kết nối

Thuê bao bị gọi Thuê bao gọi

(Nhấc máy) Chiếm giữ (off-hook)

Mời quay số Đang quay số

Tín hiệu đang chiếm giữ

Tín hiệu đang truyền

Đặt máy-Xoá Tín hiệu địa chỉ (Nhấc máy) Hồi chuông Đàm thoại Tín hiệu trả lời Tín hiệu trả lời Tín hiệu trả lời

Hệ thống đường báo hiệu thuê bao Xoá (on-hook)

Tín hiệu xoá thuận ( clear – forward)

Tín hiệu báo sẵn sàng (release-guard) Xoá ngược

Hệ thống đường báo hiệu thuê bao

Hệ thống báo hiệu liên đài

a. Báo hiệu giám sát.

Các tín hiệu giám sát sẽ giúp chúng ta cho việc giám sát quá trình điều khiển chuyển mạch. Các tín hiệu này gồm các tín hiệu chiều đi và các tín hiệu chiều về, các tín hiệu ban đầu được truyền theo hướng của quá trình truyền mạch và các tín hiệu về sau sẽ được truyền theo hướng ngược lại. Tín hiệu chiếm giữ, tín hiệu giám sát, tín hiệu clear - forward tất cả đều thuộc loại này. Tín hiệu back- ward cũng được coi như là tín hiệu điều khiển dẫn đường. Tín hiệu trả lời, tín hiệu đang truyền, tín hiệu xoá ngược (clear – back) đều thuộc loại này. Phân loại và chức năng chính của các tín hiệu giám sát như sau:

- Tín hiệu chiếm giữ: Báo cho tổng đài được chọn rằng một thuê bao (hoặc đầu cuối) đã bắt đầu cuộc gọi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tín hiệu đang chiếm giữ: Với tín hiệu này, tổng đài trước đó sẽ làm cho tổng đài sẵn sàng nhận tín hiệu địa chỉ (đối với luồng tín hiệu của một cuộc gọi, thì tổng đài trước đó sẽ cho tổng đài kế bên gọi hơn, tổng đài gần bên bị gọi là tổng đài gọi kế tiếp).

- Tín hiệu clear - forward : Tín hiệu xoá hướng thuận thông báo tới tổng đài bên gọi nhấc máy.

- Tín hiệu trả lời: Cho biết bên gọi đã được trả lời.

- Tín hiệu Prossed - to - sent: Thông báo cho tổng đài trước đó bằng tổng đài kế tiếp nhận được tín hiệu địa chỉ.

- Tín hiệu báo sẵn sàng ( release – guard): Tổng đài kế tiếp báo cho tổng đài trước đó rằng tất cả các thiết bị đã được phục hồi và bây giờ đã sẵn sàng nhận một tín hiệu giám sát của cuộc gọi khác.

b. Tín hiệu địa chỉ.

Các tín hiệu địa chỉ cho phép nhận biết ở đâu kết nối cuộc gọi ban đầu và cung cấp thông tin cần thiết cho một tổng đài để chọn tuyến và máy bị gọi. Do vậy, việc thiết lập của tín hiệu địa chỉ ảnh hưởng đến thời gian kết nối và độ tin cậy của tổng đài. Các loại chính và chức năng chính của tín hiệu địa chỉ là :

(1). Tín hiệu xung DP (Xung quay số). Một tín hiệu DP truyền tải số được quay dưới dạng chập ngắt mạch vòng của đường một chiều. DP được sử

dụng trong báo hiệu đường truyền thuê bao và báo hiệu liên đài. Một tín hiệu DP có 2 tốc độ tuyến là 10 và 20 xung trên một giây xem hình 2.5.

Một tín hiệu DP có ưu điểm là chỉ cần một máy tạo xung và nhận xung tương đối đơn giản. DP có những nhược điểm là việc truyền và nhận tín hiệu mất thời gian dài.

(2). Tín hiệu ấn phím số (push - button) PB.

Như bảng 2.2, một tín hiệu PB sử dụng 3 tần số cao và 4 tần số thấp của dải tần thoại. Tín hiệu cho biết số đã quay bởi tổ hợp của một tần số của mỗi nhóm tần số cao và nhóm tần số thấp. Tín hiệu này được sử dụng trong báo hiệu đường thuê bao. Tín hiệu PB có ưu điểm là chỉ cần một thao tác ấn phím đơn giản và truyền tín hiệu trong thời gian ngắn. Tuy nhiên do tín hiệu được truyền thông qua kênh thoại nên cần có vài cách ngăn chặn việc sử dụng sai các chức năng thoại.

Bảng 2.2 Tín hiệu PB Td Tp 10pps 1/10 s 600 ms ~ 2s 20pps 1/20 s 450 ms ~ 2 s Quay số “3” Thời gian giữa hai số (TP) Quay số “2” Đóng mạch Hình 2.5 Tín hiệu DP

Tần số Nhóm tần số cao (Hz) 1209 1336 1477 679 1 2 3 770 4 5 6 852 7 8 9 941 * 0 # (3). Tín hiệu đa tần (MF).

Tín hiệu MF sử dụng 6 tần số của băng thoại và truyền số được quay bằng tổ hợp 2 của 6 tần số, như bảng 2.3. Tín hiệu này được sử dụng trong báo hiệu liên đài. Đặc tính của tín hiệu MF là tốc độ truyền cao 7.5 đến 10 ký tự số trong 1 giây.

Mã KP và mã ST trong bảng được sử dụng để điều khiển trong việc truyền thông tin con số.

Bảng 2.3 . Tín hiệu MF Mã 0 1. 2. 3. 4. 5. 6. Tần số (Hz) 700 900 1100 1300 1500 1700 Thông tin 1 o o 2 o o 3 o o 4 o o 5 o o 6 o o 7 o o 8 o o 9 o o 0 o o KP o o ST o o

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 34 - 39)