Phương pháp phân tích chuẩn độ:

Một phần của tài liệu giao an hoa 12 hk 2 nam hoc 08-09 (Trang 39 - 41)

Hoạt động 1: SỰ CHUẨN ĐỘ:

* Thế nào là phương pháp phân tích chuẩn độ ?

* Sự chuẩn độ là gì ?

* trả lời: Phương pháp phân tích chuẩn độ là phương pháp hĩa học định lượng, dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử cĩ nồng độ đã biết phản ứng với một thể tích xác định dung dịch của chất cĩ nồng độ chưa biết cần xác định. Cách xác định nồng độ đĩ gọi là sự chuẩn độ.

Sự chuẩn độ là sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch.

Dựa vào bản chất của phản ứng hĩa học mà ta cĩ phương pháp Giáo án 12 BKHTN -HKII Trang - 3939 - -

Tiết: . .. . . . .. Tuần : . . . .. . . . Ngày soạn . . . Dạy ngày:. . . .

Bài 51

* Cĩ mấy phương pháp chuẩn đơ ?

1. Sự chuẩn độ. Các dụng cụ trong phân tích chuẩn độ. tích chuẩn độ.

* Thếnào là dung dịch chuẩn ? * Thế nào là điểm tương đương ?

* làm sao xác định điểm tương đương ? * Thế nào là điểm cuối ?

Hoạt động 2 : DỤNG CỤ 2. Dụng cụ :

* giới thiệu cấu tạo một số dụng cụ đo thể tích : Buret, pipet

* hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ trên.

II-Chuẩn độ axit-baz.

Hoạt động 3:NGUYÊN TẮCCHUNG

* Bản chất của sự chuẩn độ axit là gì ?

* Viết phương trình phản ứng hĩa học của sự chuẩn độ axit baz :

* pH tại điểm tương đương của các quá trình chuẩn độ là bao nhiêu ?

Một số chất chỉ thị tiêu biểu :

Metyl da cam 3,1≤ pH ≤ 4,4 Đỏ – vàng Metyl đỏ 4,2≤ pH≤6,3 Đỏ – vàng Phenolphtalein 8,3 – 10 ko màu – đỏ.

Hoạt động 4: CHUẨN ĐỘ DUNG

DỊCH HCl BẰNG DD CHUẨN NaOH.

* GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm sau: Tính pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ 100ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100M . Rút ra nhận xét ? – Trước điểm tương đương dùng cơng thức : [H+] = NaOH HCl NaOH NaOH HCl HCl V V C V C V + − . .

– Tại điểm tương đương : pH = 7

– Sau điểm tương đương : ( NaOH cĩ dư)

chuẩn độ axit-baz và phương pháp chuẩn độ oxi hĩa – khử .

Dung dịch chuẩn là dung dịch thuốc thử đã biết chính xác nồng độ.

Điểm tương đương là thời điểm chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết hết với dung dịch chuẩn.

Dùng chất chỉ thị ( gây ra những hiện tượng dễ quan sát bằng mắt) để xác định điểm tương đương.

Điểm cuối là thời điểm kết thúc chuẩn độ. * HS xem trang 241 SGKNC để biết các dụng cụ. * Thực hiện các động tác sử dụng dụng cụ trên

* bản chất của sự chuẩn độ axit-baz ( hay chuẩn độ trung hịa) là dùng dung dịch chuẩn axit mạnh hoặc baz mạnh để chuẩn độ baz hoặc axit khác.

* Phương trình phản ứng:

HCl + NaOH → NaCl + H2O pH = 7 ( dd NaCl)

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O pH > 7 ( dd CH3COONa cĩ mơi trường baz) NH3 + HCl → NH4Cl

pH < 7 ( dd NH4Cl cĩ mơi trường axit).

* pH của dd thu được thay đổi liên tục trong quá trình chuẩn độ. Tại điểm tương đương, pH phụ thuộc vào bản chất của axit hoặc baz cần chuẩn độ và nồng độ của chúng.

* Chất chỉ thị cho phép xác định điểm tương đương

* Cần phải chọn chất chỉ thị cĩ khoảng pH đổi màu trùng hoặc rất sát với pH của điểm tương đương và dung dịch chuẩn cĩ nồng độ gần với nồng độ của dd cần xác định.

Kết quả chuẩn độ được ghi trong bảng sau:

VNaOH 0 10 50 90 99

pH 1 1,1 1,48 2,28 3,30

VNaOH 99,9 100 100,1 101 110

pH 4,30 7,0 9,70 10,7 11,68

Tại điểm tương đương, ta cĩ dung dịch NaCl cĩ pH = 7

Nhận xét: * Xung quanh điểm tương đương cĩ sự thay đổi pH rất đột ngột .

* Cĩt hể chọn cả 3 chất metyl da cam, metyl đỏ hoặc phenolphtalein làm chất chỉ thị màu ( cĩ khoảng đổi màu từ 4,3 đến 9,7) * Cơng thức tính : [HCl] = HCl NaOH NaOH V C V .

[OH–] = NaOH HCl HCl HCl NaOH NaOH V V C V C V + − . .

– pOH = –lg[OH–] ; pH = 14 – pOH

Hoạt động 5 : CỦNG CỐ Bài tập số 2 và 3 / 245 SGKNC. CHUẨN ĐỘ OXIHĨA - KHỬ

BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEMANGANAT

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: ( Chuong trình nâng cao)

1. Kiến thức:

* Biết nguyên tắc của phép chuẩn độ oxihĩa - khử.

* Đặc điểm của sự chuẩn độ oxihĩa – khử bằng phương pháp pemanganat.

*Biết được một số ứng dụng của sự chuẩn độ oxihĩa – khử bằng phương pháp pemanganat.

2. Kĩ năng :

* rèn luyện kĩ năng viết PTHH của phản ứng oxihĩa – khử.

* Củng cố các thao tác trong quátrình chuẩn độ và xử lí kết quả thu được. II- CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Biên soạn một số câu hỏi về phản ứng oxi hĩa – khử2. học sinh : Ơn lại phản ứng oxihĩa –khử 2. học sinh : Ơn lại phản ứng oxihĩa –khử

Một phần của tài liệu giao an hoa 12 hk 2 nam hoc 08-09 (Trang 39 - 41)