kết luận.
Kết luận: Nhận biết khí clo bằng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. Hoạt động 4: NHẬN BIẾT KHÍ NO2
Khí NO2 cĩ tính chất gì ? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí NO2 ?
GV nhận xét ý kiến của HS và hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
Kết luận : Khí NO2 cĩ màu nâu đỏ; NO2 phản ứng với nước tạo thành axit HNO3 . Nhận ra HNO3 bằng bột Cu.
Hoạt động 5: NHẬN BIẾT KHÍ H2S
Khí H2S cĩ tính chất gì ? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí H2S ?
GV nhận xét ý kiến của HS và hướng dẫn thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
Kết luận: Khí H2S khơng màu, cĩ mùi trứng thối ; H2S phản ứng với dung dịch muối Pb2+cho kết tủa màu đen.
Hoạt động 6: NHẬN BIẾT KHÍ NH3
Khí NH3 cĩ tính chất gì ? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí NH3 ?
GV nhận xét ý kiến của HS và hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
Kết luân : Nhận biết khí NH3 bằng giấy quỳ tím ẩm và mùi khai đặc trưng. Hoạt động 7: CŨNG CỐ
Dùng bài tập 1, 2, 3, 4/ 239 SGKNC
CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ.
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: (Dành cho HS chương trình nâng cao)
1- Kiến thức : * Biết bản chất và đặc điểm của phương pháp phân tích chuẩn độ. * Biết một số khái niệm được dùng trong phân tích chuẩn độ . * Biết một số khái niệm được dùng trong phân tích chuẩn độ .
* Biết những dụng cụ và cơng dụng của các dụng cụ dùng trong phân tích chuẩn độ. * Biết nguyên tắc của phép chuẩn độ axit – baz.
2-Kĩ năng : * Rèn luyện kĩ năng lựa chọn chất chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ axit – baz. *
Biết lựa chọn dung dịch chuẩn phù hợp.
* Biết các thao tác trong quá trình chuẩn độ và xử lí kết quả thu được.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên: Một số dụng cụ : buret, pipet, bình tam giác., giá buret, bài tập cũng cố kiến thức. 2- Học sinh: Ơn lại phản ứng trung hịa, thủy phân của muối, pH, cách tính pH, các loại nồng độ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt độn của trị