4 Aính hưởng sự phối hợp GA3+Mo+Cu đến t rọng lượng 1 0 0 0 hạt chắc.

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 94 - 95)

- Cách là m: Cho vào bình tam giác nút nhám 10ml dung dịch mẩu phân tích và 30 ml dung dịch Iod 0,1N Để bình tam

4.3.4 Aính hưởng sự phối hợp GA3+Mo+Cu đến t rọng lượng 1 0 0 0 hạt chắc.

4. 3 Aính hưởng sự phối hợp GA3+Mo+Cu đến các yếu t ố cấu thành năng suất của lúa IR

4.3.4 Aính hưởng sự phối hợp GA3+Mo+Cu đến t rọng lượng 1 0 0 0 hạt chắc.

Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 17 và biểu đồ 7

Bảng 1 7 : Aính hưởnh sự phối hợp GA3+ M o +Cu

đến trọng lượng 1 0 0 0 hạt (ga m) CƠNG THỨC X ± m m % CV% %SĐC ĐC 23.01 ± 0.52 2.26 3.19 100.00 I 24.05 ± 0.12 0.51 0.73 104.53 II 24.52 ± 0.40 1.63 2.30 106.55 III 24.74 ± 0.49 1.99 2.81 107.52 IV 23.82 ± 0.38 1.58 2.23 103.52 0 5 10 15 20 25

Biểu đồ 7:Aính hưởng sự phối hợp

GA3+ M o +Cu

đến trọng lượng 1 0 0 0 hạt chắc

ĐC I II III IV

Qua kết quả trình bày ở bảng và biểu trên chúng ta nhận thấy rằng khi xử lý phối hợp GA3+ Mo +Cu đều làm tăng trọng lượng 1000 hạt so với đối chứng từ 3,52% đến 7,52% . Trong đĩ cơng thức III cĩ hiệu quả cao nhất .

Sở dĩ GA3,Mo,Cu làm tăng trọng lượng 1000 hạt vì :

GA3,Mo,Cu ảnh hưởng tích cực đến quang hợp, tăng cường độ quang hợp, tăng quá trình vận chuyển và tích lũy chất khơ đến hạt nhờ vậy hạt phát triển đầy đủ .

GA3,Mo,Cu cịn làm tăng tính chống chịu của cây với các điều kiện bất lợi , tăng khả năng chống chịu sâu bệnh , tăng khả năng sống của diệp lục , làm cho bộ lá xanh tươi , ít bị già hĩa , làm cho bộ lá phát triển cân đối hơn nhờ vậy tăng thế năng quang hợp và tăng cường độ tích lũy chất khơ do đĩ trọng lượng 1000 hạt được tăng .

Mặt khác GA3 cĩ tác dụng kích thích phát triển của phơi, của nội nhũ .

GA3,Mo,Cu làm tăng tổng hợp ARN, tăng tổng hợp prơtit, tăng cường chuyển hĩa gluxit, thúc đẩy quá trình vận chuyển các sản phẩm đồng hĩa đến các cơ quan dự trữ ( Scơnnhic, Macarơva, Xtêclơva - 1947, Gresiseva - 1969) [56].

Mo,Cu làm giảm bớt khả năng ức chế quang hợp vào giờ ban trưa, tăng chiều hướng tổng hợp prơtit trong các mơ dự trữ [36].

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả : Phạm Đình Thái (1968 ) [ 39], Trần Cơng Tấu, Phan huy Hải ( 1978 ) [ 35 ], Lê Văn Tri , Lý Kim Bảng, Đặng Thành Nam, Lê Minh Đức , Hịang Đức Thắng (1988) [ 45 ], Nguyễn Văn Uyển (1995 ) [53] .

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 94 - 95)