Dinh dưỡng khống

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 27 - 29)

* Đạm (N): Đạm là chất dinh dưỡng chủ yếu của cây lúa , là thành phần cơ bản cấu tạo nên chất nguyên sinh và cũng là thành phần cấu tạo diệp lục .

Đạm giúp cây lúa phát triển lá , đẻ nhánh , phân hĩa gié , hoa , lá , các yếu tố cấu thành năng suất [7].

Cây lúa hút đạm ở cả 2 dạng NH4+ và NO3-. Ởí giai đoạn sinh trưởng dinh dưởng cây hút NH4+ mạnh hơn , ở giai đoạn sinh trưởng sinh thực cây hút NO3- mạnh hơn . Lúa rất cần đạm để sinh trưởng, phát triển, vì vậy rất mẫn cảm với

việc thừa , thiếu đạm . Nếu thừa đạm sẽ gây ra hiện tượng lốp đổ và dễ nhiễm bệnh ; nếu thiếu đạm lá lúa phát triển kém, cĩ màu vàng , quang hợp giảm , gluxit tích lũy ít , cây kém phát triển .

Cĩ hai thời kỳ nếu cây lúa thiếu đạm thì năng suất sẽ giãm : thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu số bơng bị giãm ; thời kỳ phân hĩa gié và hoa , số gié và hạt bị giãm [28].

* Lân ( P ) : Đối với lúa, lân là chất dinh dưỡng quan trọng trong việc nâng cao năng suất , phẩm chất và tính chống chịu ( rét , nĩng ...) . Lân cĩ nhiều trong nhân tế bào nên ở các thời kỳ phân bào mạnh rất cần nhiều lân .

Lân cần thiết cho quá trình tổng hợp đường thành tinh bột theo dạng liên kết . Lân cịn tham gia vào việc tạo thành xenlulơza và các chất khác tạo nên tế bào . Vì vậy trong thời kỳ cây tổng hợp tinh bột , xenlulơza , thời kỳ tạo hạt cần nhiều lân[7] .

Nếu thiếu lân ,lá lúa cĩ màu xanh thẫm khơng bình thường , rễ phát triển kém , thân cây nhỏ , trổ bơng muộn và kéo dài , chịu rét và hạn kém.

* Kali (K) : Kali rất cần thiết cho quá trình tổng hợp prơtêin mặc dầu prơtêin khơng chứa kali . Kali cũng cần thiết cho cây lúa để tổng hợp đường thành tinh bột .

Kali thúc đẩy quá trình quang hợp , đặc biệt trong điều kiện ánh sáng yếu. Cây lúa hút Kali mạnh vào 2 thời kỳ : đẻ rộ và phân hĩa địng .

Thiếïu Kali lúa quang hợp kém , hơ hấp tăng , tăng phân giải chất hữu cơ , quá trình tổng hợp prơtêin , tinh bột giảm , cây dễ nhiễm bệnh .

* Tỷ lệ N,P,K được cây lúa sử dụng ở các thời kỳ sinh trưởng cĩ sự tương quan như sau : thời kỳ mạ , đẻ nhánh tỷ lệ N : P : K : là 2:1:1 ; thời kỳ làm địng là 1:1:2 [50].

* Silic ( Si ) : cĩ tác dụng làm cho cây lúa cứng, chống được sự xâm nhập của nấm bệnh và làm cho thân cứng

tăng khả năng chống đỡ , làm cho lá lúa đứng thẳng nên tăng khả năng quang hợp .

* M agie ( Mg ) : là thành phần cấu tạo nên diệp lục . Khi thiếu Mg, lá sớm bị vàng và các lá gốc mau tàn . Cây lúa cần Mg ở thời kỳ sinh trưởng đầu và cần cĩ sự cân đối giữa Mg và Kali , giữa Mg và Ca [66] .

* Các nguyên t ố vi lượng :

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 27 - 29)