Trong chậ u: Hạt sau khi ủ được 3 ngà y, gieo vào chậu , mỗi chậu 100 hạt , để theo dõi tỷ lệ nẩy mầm và

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 31 - 35)

số cây sống .

Mỗi chậu chứa 5 kg đất , đất lấy ở ruộng thí nghiệm của HTX Long Hưng ( tầng mặt sâu 10 cm ) về phơi khơ , nghiền nhỏ , cho vào chậu . Lượng phân bĩn cho mỗi chậu

như sau : 100 gam phân chuồng ; 1,5 gam đạm urê ; 2,5 gam super lân ; 2 gam kali clorua .

- Ngồi đồng ruộng : Mỗi cơng thức bố trí 3 ơ thí nghiệm , diện tích mỗi ơ là 100 m2. Tất cả 5 cơng thức cĩ 15 ơ , tổng diện tích 1500 m2 . Chung quanh các ơ thí nghiệm cĩ đai bảo vệ . Ruộng được cày bừa kỷ và bĩn lượng phân như sau :

+ Phân chuồng hoai mục : 4 tạ / sào , bĩn lĩt 100% .

+ Đạm urê : 10 kg / sào , chia làm 3 đợt : bĩn lĩt 40% , thúc đẻ 35% , thúc địng 25% .

+ Super lân : 15 kg / sào , bĩn lĩt 100%.

+ Kali clorua : 5 kg , bĩn lĩt 2 kg , bĩn đĩn địng 3 kg.

Các ơ thí nghiệm được bố trí sắp xếp theo kiểu khối bàn cờ .

ĐC 1 2 3 4

2 3 4 ĐC 1

4 ĐC 1 2 3

Ở ngồi đồng ruộng , chúng tơi đã phun bổ sung hỗn hợp nguyên tố vi lượng Mo, Cu và chất điều hịa sinh trưởng GA3 vào 2 thời kỳ đẻ nhánh và địng già với nồng độ như khi xử lý hạt giống . Mỗi sào Trung bộ (500m2 ) phun 40 lít hỗn hợp dung dịch nĩi trên .

3. 2. 2. 4 - Phương pháp xác định các chỉ tiêu :

Các chỉ tiêu sinh t r ưởng , phát t riển : 1 ) Tỷ lệ nẩy mầm :

Theo phương pháp đếm trên đĩa Petri , ở trong phịng thí nghiệm . Hạt sau khi xử lý gieo vào đĩa Pêtri, đặt trong tủ ấm nhiệt độ 30oC . Đếm số hạt nẩy mầm sau 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ngày vào cùng một thời điểm lúc 9h sáng .

số hạt nẩy mầm

tổng số hạt gieo

2) Chiều dài rễ m ầm :

Đo bằng thước mm . Mỗi cơng thức thí nghiệm đo 30 cây theo phương pháp đường chéo , nhắc lại 3 lần . Đo sau khi gieo 3 , 5 , 7 , 9 ngày .

3) Chiều dài thân m ầm :

Cách đo như chiều dài rễ mầm . Đo sau khi gieo 5, 7, 9 ngày (khơng đo vào lúc 3 ngày vì lúc này thân mầm quá ngắn , nhỏ hơn 1 mm) Mỗi cơng thức đo 30 cây theo phương pháp đường chéo , nhắc lại 3 lần.

4 ) Số lượng rễ :

Sau khi gieo đếm số lượng rễ qua các thời kỳ 5 , 7 , 9 ngày . Mỗi cơng thức đếm 30 cây theo phương pháp đường chéo , nhắc lại 3 lần.

5 ) Tỷ lệ cây sống :

Đếm số cây sống sau khi gieo trong chậu 30 ngày . Mỗi chậu gieo 100 hạt , mỗi cơng thức gieo 3 chậu .

số cây sống sĩt

Tỷ lệ cây sống (%) = x 100 tổng số hạt gieo

6 ) Chiều cao cây (ngồi đồng ruộng ) :

Xác định theo phương pháp X. M. Miller (1973) . Đo từ cổ rễ đến chĩt lá dài nhất . Mỗi ơ thí nghiệm đo 50 cây theo phương pháp đường chéo , sau đĩ lấy giá trị trung bình chiều cao cây của mỗi ơ . Mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần trên 3 ơ . Xác định chiều cao cây vào các thời kỳ 3, 5, 7, 9 , 11, 13 lá , thời kỳ trổ bơng và chín sữa .

7 ) Trọng lượng t ươi tồn cây :

Xác định theo phương pháp A.V. P. Detburgxky ( 1968) . Dùng xẻng đào cây lúa lên khơng cho đứt rễ , rữa sạch dưới dịng nước , để ráo nước bằng cách dùng khăn hoặc giấy tẩm . Dùng cân phân tích để xác định trọng lượng tươi của

cây . Mỗi ơ thí nghiệm cân 50 cây , mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần ứng với 3 ơ .Xác định trọng lượng tươi qua các thời kỳ 3 , 5, 7, 9 , 11 , 13 lá , trổ bơng , chín sữa và chín.

8 ) Trọng lượng khơ tịan thể :

Sau khi xác định trọng lượng tươi , đưa các cây vào tủ sấy ở nhiệt độ 80oC trong 6h , sau đĩ nâng lên 105oC trong 4h, tiếp tục đưa ra cân ( sau khi để cho nhiệt độ trong tủ sấy hạ xuống bằng nhiệt độ mơi trường) . Cân xong lại tiếp tục sấy , rồi lại đem cân ...Cân lặp đi lặp lại vài lần cho đến khi trọng lượng khơng đổi, kết quả thu được là trọng lượng khơ tuyệt đối của cây . Xác định vào các thời kỳ như trọng lượng tươi .

9 ) Chỉ số diện t ích lá :

Trên quần thể ruộng lúa gieo thẳng chúng tơi tiến hành xác định chỉ số diện tích lá qua các bước sau .

- Xác định mật độ cây của mỗi ơ thí nghiệm : Trên mỗi ơ thí nghiệm chúng tơi đếm số cây ứng với 5 vị trí khác nhau theo phương pháp đường chéo, mỗi vị trí tương ứng với 1 m2 đất , sau đĩ lấy giá trị trung bình .

- Xác định diện tích lá trung bình của mỗi cây lúa trên mỗi ơ thí nghiệm : Mỗi ơ thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 25 cây ở 5 vị trí khác nhau theo phương pháp đường chéo, cắt tồn bộ lá , đo chiều dài và chiều ngang lớn nhất của từng lá bằng thước mm . Diện tích của mỗi lá được tính theo cơng thức :

S lá = Dài x Rộng x k

(k : là hệ số hiệu chỉnh qua thực nghiệm = 0,65.)

S lá trung bình của mỗi cây = S lá của 25 cây/ 25.- Diện tích lá của 1 m2 đất = S lá trung bình của 1 cây x - Diện tích lá của 1 m2 đất = S lá trung bình của 1 cây x mật độ cây.

Trên cơ sở đĩ xác định chỉ số diện tích lá bằng cơng thức :

CSDT lá = Diện tích lá của 1 m2 đất /1m2.

Tiến hành xác định chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ : 5, 7, 9, 11, 13 lá , trổ bơng , chín sữa , chín sáp và chín .

1 0 ) Cường độ t ích lũy chất khơ :

Trên mỗi ơ thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 cây đánh số từ 1 đến 10 (cĩ 5 cây số chẳn , 5 cây số lẻ ). Đúng 8h sáng ngày hơm trước ra ruộng dùng kéo cắt 5 lá thứ hai ( kể từ trên xuống ) của 5 cây số chẳn và 5 lá thứ ba của 5 cây số lẻ . Xác định diện tích lá và trọng lượng khơ của 10 lá ngày đầu ta được các trị số S1 ( dm2) và P1 ( mg) .Đúng 8h sáng ngày hơm sau , ra ruộng , dùng kéo cắt 5 lá thứ ba của 5 cây số chẳn và 5 lá thứ hai của 5 cây số lẻ . Xác định diện tích lá và trọng lượng khơ của 10 lá ngày sau ta được các trị số S2 ( dm2) và P2 (mg).

Tiến hành 2 thí nghiệm ở 2 ngày kế tiếp cĩ cùng một điều kiện nhiệt độ , ánh sáng như nhau . Cường độ tích lũy chất khơ được tính theo cơng thức :

P2 P1

Cường độ tích lũy chất khơ (mg/1dm2lá/24h) = -

S2 S1 Các chỉ tiêu sinh lý , sinh hĩa : Các chỉ tiêu sinh lý , sinh hĩa :

11 ) Hoạt độ enzi m catalaza : ( Theo phương pháp khí áp kế của Evmarkov , Iaros ) áp kế của Evmarkov , Iaros )

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w