Cách là m: Cân 5 gam hạt nẩy mầm cho vào cối thủy tinh , thêm một ít bơng thủy tinh CaCO 3 , nghiền nhỏ , thêm

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 35 - 39)

tinh , thêm một ít bơng thủy tinh CaCO3 , nghiền nhỏ , thêm nước cất vừa đủ 100ml , lọc lấy dịch lọc 10 ml để làm thí nghiệm .

Dùng ống thủy tinh nhánh lệch , cho vào nhánh dài 10 ml dịch lọc trên ; cho vào nhánh ngắn 2 ml H2O2 5% , lắp vào

khí áp kế . Sau đĩ lắc đều trong 1 phút để cho dung dịch 2 nhánh tác dụng với nhau . Đọc số ml O2 thải ra trên khí áp kế . Mỗi cơng thức lặp lại 3 lần.

Hoạt độ enzim catalaza được tính theo cơng thức : a . V

A ml O2 / 1gam nguyên liệu / 1 phút = p . v

A: Hoạt độ enzim catalaza (ml O2/gam nguyên liệu / 1 phút )

a : Số ml O2 giải phĩng đọc trên khí áp kế V: Tổng thể tích dịch chiết ( 100 ml )

v: Thể tích dịch chiết lấy cho phản ứng ( 10 ml) p: Trọng lượng của mẫu ( 5 gam)

1 2 ) Hoạt độ enzi m a milaza : Theo phương pháp Ermakov. Ermakov.

Cân 5 gam mầm lúa , thêm 50 ml nước , nghiền , để ở nhiệt độ phịng trong 30 phút sau đĩ đem lọc qua giấy thấm bình thường.

Lấy 25 ml dịch chiết , thêm nước cất cho đủ 200 ml. Lấy 4 bình tam giác , 2 bình làm đối chứng , 2 bình làm thí nghiệm . Cho vào mỗi bình 10 ml dịch chiết đã pha lỗng , mỗi bình cho thêm 5 ml Buffercitrat (pH = 5,6 ) . Lập tức cho vào 2 bình đối chứng mỗi bình 10 ml FellingA và 10 ml FellingB , thêm vào 10 ml dung dịch tinh bột tan 2% , đun sơi trên bếp điện 2 phút . Hai bình thí nghiệm để ở 40oC trong tủ ấm 10 phút, cho thêm 10ml tinh bột tan 2% , tiếp tục để trong tủ ấm 40oC trong 30 phút , sau đĩ cho thêm 10 ml FellingA và 10 ml FellingB , đun sơi trên bếp điện trong 2 phút . Gạn phần nước lọc qua phểu lọc G3 , tiếp tục cho nước đun sơi vào gạn tiếp .

Sau đĩ cho vào mỗi ống nghiệm 20 ml Fe2(SO4)3 để hịa tan kết tủa. Tráng phểu bằng dung dịch sunfat sắt tam cho đến khi hết Cu ( khơng quá 50 ml).

Chuẩn độ bằng KMnNO4 0,1 N cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt , tra bảng tính kết quả .

1 3 ) Phương pháp xác định hà m lượng sắc t ố :

Cân 0,1 gam lá lúa tươi (lá thứ hai từ trên xuống ) , cho vào cối sứ cùng với 0,5 ml axêtơn , nghiền , thêm axêtơn để hịa lỗng (khoảng 5 ml) Chuyển tồn bộ dung dịch sang phểu chiết G3 , thêm axêtơn , tráng cối , chày bằng axêtơn cho thật sạch . Hút bằng máy hút chân khơng . Sau khi hút xong chuyển tồn bộ sắc tố vào bình định mức 10 ml ( nếu chưa đủ thì thêm cho đủ 10 ml ) .

Đo trên máy so màu quang điện 772 của Trung quốc . Định lượng sắc tố tại các bước sĩng :

- 662 nm đối với diệp lục a - 644 nm đối với diệp lục b - 440 nm đối với carơtênơit

Tính tốn lượng sắc tố theo phương trình của Wettstein, sau đĩ tính lượng sắc tố trên đơn vị gam lá tươi .

Nồng độ sắc tố C (mg / 1 lít dung dịch sắc tố ) được tính theo cơng thức : Ca = 9,784 . Ea - 0,99 . Eb Cb = 21,426 . Eb - 4,65 . Ea Ca + Cb = 5,134 . Ea + 20,436 . Eb C carơtênơit = 9,695 E carơtênơit - 0,268 ( Ca + Cb) Hàm lượng sắc tố A được tính bằng cơng thức :

A (mg sắc tố / 1gam lá tươi ) = C / 10

Chỉ tiêu năng suất : 1 4 ) Số bơng / m2 :

Mỗi ơ thí nghiệm gặt mẩu 5 m2 ở 5 vị trí khác nhau theo phương pháp đường chéo, gặt riêng từ m2 , đếm số bơng trên mỗi m2 , sau đĩ tính số bơng trung bình trên 1 m2

của mỗi ơ thí nghiệm , ta được các giá trị x1 , x2 , x3 (mỗi cơng thức cĩ 3 ơ)

Giá trị trung bình số bơng/m2 (X) của mỗi cơng thức tính như sau :

X = (x1 + x2 + x3)/3

1 5 ) Số hạt t rên m ỗi bơng :

Mỗi ơ thí nghiệm, sau khi gặt , lấy ngẫu nhiên 50 bơng , tiến hành đếm số hạt của mỗi bơng ( kể cả hạt lép , hạt lững).

Số hạt trung bình trên một bơng của mỗi ơ thí nghiệm : x = Σ xi / 50

Số hạt trung bình trên một bơng của mỗi cơng thức thí nghiệm :

X = (x1 + x2 + x3)/3

1 6 ) Số hạt chắc t rên bơng ; tỷ lệ hạt chắc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi ơ thí nghiệm sau khi đã chọn 50 bơng để đếm hạt , dùng kẹp tuốt hết tất cả các hạt (kể cả hạt lép , hạt lững) , đem phơi khơ trong điều kiện bình thường ( 3 nắng ) sau đĩ cho vào dung dịch muối ăn cĩ tỷ trọng 1,08 để đẩy tồn bộ hạt lép , hạt lững ra khỏi nước , chỉ lấy các hạt chắc lắng xuống đáy chậu , đếm số hạt chắc .

Tỷ lệ hạt chắc (%) = (số hạt chắc/ tổng số hạt ) .

100

1 7 ) Trọng lượng 1 0 0 0 hạt ( ở độ ẩm tiêu chuẩn 14%) : 14%) :

Mỗi ơ thí nghiệm lấy 1000 hạt chắc sau khi đã phơi kho 3 nắng , cân trọng lượng 1000 hạt đĩ trong điều kiện độ ẩm bình thường được trọng lượng P1 (gam).

Đem 1000 hạt sấy khơ ở 80oC trong 6h , sấy tiếp ở 105oC trong 4h, sau đĩ bỏ vào bình hút ẩm , tiếp tục sấy và cân

đến khi được trọng lượng khơ tuyệt đối P2 (gam) . Độ ẩm tuyệt đối của hạt được tính bằng cơng thức:

P1 - P2

A% = . 100 P2

Từ đĩ tính trọng lượng 1000 hạt ở độ ẩm tiêu chuẩn 14% như sau :

100 - A% P1(100-A%) P 1000 hạt (gam) = P1 . =

100 - 14 86

1 8 ) Năng suất : Năng suất được tính theo 2 cách :-Năng suất lý thuyết = Số bơng/m2 . Số hạt/bơng . % -Năng suất lý thuyết = Số bơng/m2 . Số hạt/bơng . % hạt chắc . P1000hạt

-Năng suất thực tế : là năng suất thu được qua gặt tồn bộ ruộng thí nghiệm, thu hoạch riêng từng ơ của mỗi cơng thức , mỗi ơ 100 m2. Năng suất thực tế của mỗi cơng thức bằng giá trị trung bình năng suất thực tế của mỗi ơ .

Sau đĩ tính sai số giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực tế :

Năng suất thực tế

Sai số (%) = . 100 Năng suất lý thuyết

Chỉ tiêu phẩm chất :

1 9 ) Hà m lượng Prơtêin thơ (Nitơ tổng số ) : Xác định theo phương pháp micro Kendan (Kjeldahl ) theo phương pháp micro Kendan (Kjeldahl )

Một phần của tài liệu ANH HUONG NGUYEN TO VI LUONG VA CHAT KICH THICH SINH TRUONG DEN CAY LUA (Trang 35 - 39)