Đánh giá hiệu quả đầu t và những nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 52 - 60)

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

33.Đánh giá hiệu quả đầu t và những nguyên nhân

* Ưu điểm:

Thứ nhất, Chính phủ đã chỉ đạo hoàn thành công tác kiểm kê đất và rừng, cho công vô số liệu kiểm kê và tiến hành phân cấp quản lý rừng cho các cấp chính quyền. Các địa phơng đã hởng ứng tích cực, phối hợp với các Bộ, ngành triển khai kiểm kê rừng, đất, và xây dựng kế hoạch sử dụng đất, trên cơ sở đó đã xây dựng

tổng quan phát triển 3 loại rừng đẩy nhanh tiến độ giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân tiến hành sản xuất lâm nghiệp.

Thứ hai, quá trình đầu t phát triển đã tạo đợc sự chuyển biến về ý thức bảo vệ phát triển rừng của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân, vì vậy ngoài việc tham gia tích cực trồng rừng, nhân dân còn tích cực tham gia công tác bảo vệ rừng, nhân dân đã kiên quyết, kiên trì, dũng cảm phối hợp với các cơ quan chức năng đấu tranh với bọn lâm tặc, đã giúp đỡ các cơ quan chuyên ngành triệt phá đợc nhiều ổ nhóm lâm tặc phá rừng với quy mô lớn. Nhờ có ý thức giác ngộ có và sự phối hợp, giúp đỡ chặt chẽ của nhân dân nên công tác bao vệ rừng cũng đợc tăng cờng và đổi mới theo chiều sâu, ngành Kiểm Lâm đã đ- ợc tăng cờng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, vì vậy bọn Lâm tặc hoạt động ngày càng tinh vi hơn, tàn bạo, nhiều chiến sĩ Kiểm Lâm đã phải đối mặt với bọn lâm tặc, có đồng chí đã phải hy sinh cả tính mạng hoặc bị thơng tật suốt đời để bảo vệ tài nguyên rừng của Quốc gia.

Thứ ba, ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ nên trong ngành lâm nghiệp cũng đã áp dụng thành công những khoa học công nghệ tiên tiến vào việc phát triển lâm nghiệp đó là: thử nghiệm trồng giống cây rừng đại trà cho một số loài cây rừng trồng nguyên liệu công nghiệp; thử nghiệm nhập nội một số loài cây có hiệu quả nh các loài tre trúc lấy măng, sở, tuyển chọn lai tạo đ- ợc keo lai, bạch đàn lai, keo chịu hạn, phi lao đồi . Tuy thời gian còn ngắn, vốn…

đầu t cho công tác khoa học công nghệ còn hạn chế (8,5 tỷ đồng), nhng chính phủ xác định việc áp dụng khoa học công nghệ ngay từ đầu cho mỗi công cuộc đầu t là rất quan trọng, đó cũng là một yếu tố đảm bảo sự thành công.

VD: trong năm 1999, 2000 chính phủ tiếp tục chỉ đạo thử nghiệm trồng rừng bằng phơng pháp dùng máy bay gieo hạt giai đoạn 2 tại các tỉnh Sơn La và Lai Châu. Nếu phơng pháp này có kết quả tốt sẽ áp dụng rộng rãi cho địa bàn Tây Bắc và miền Trung tại các vùng tha dân và những nơi rừng không có khả năng tự tái sinh.Nhng xem ra phơng pháp này tỏ ra kém hiệu quả, số lợng cây số đợc bằng gieo bay rất thấp và giá thành trồng rừng lại không rẻ là bao nhiêu so với phơng pháp gây trồng rừng khác,

Thứ t, vốn đầu t chủ yếu cho phát triển lâm nghiệp là vốn ngân sách nhà n- ớc, nhng chủ yếu nhà nớc cung cấp thông qua dự án trồng mới 5 triệu ha (từ năm 1998), còn trớc đó là dự án 327.Việ đầu t phát triển rừng còn hạn chế và đợc tập trung đầu t chủ yếu cho mục tiêu phát triển rừng, việc quản lý sử dụng đợc chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, không lãng phí, không sử dụng sai mục đích, và ít phát sinh tiêu cực. Nhiều địa phơng đã huy động thêm nguồn vốn ngân sách tỉnh, các nguồn thu từ rừng để đầu t cho phát triển rừng. Tuy nhiên cơ cấu vốn đầu t cho trồng cây là cha hợp lý, vốn đầu t cho trồng rừng sản xuất là rất thấp, chủ yếu thông qua nguồn tín dụng nhà nớc, còn nguồn vốn ngân sách chỉ chủ yếu tập trung vào rừng phòng hộ và đặc dụng.

Thứ năm, việc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng gồm khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và khoanh nuôi có trồng bổ sung là biện pháp rất có hiệu quả, đợc các địa phơng ở Tây Bắc áp dụng rộng rãi, nhiều nơi sau 4 đến 5 năm rừng phát triển tốt, tỷ lệ che phủ của rừng tăng nhanh; mức đầu t chi phí cho một ha rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bình quân là 200.000-300.000đông./ha/năm, đầu t trong năm năm thành rừng, tổng chi phí hết 1 triệu đến 1,5 triệu đồng/ha, nhng lợng vốn đâu t theo suất đầu t là thấp so với thực tế. Bên cạnh đó Tây Bắc cần phải xác định trong tơng lai một cơ cấu giữa các khâu của quá trình đầu t, nhất là khâu trồng rừng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và chăm sóc rừng.

Thứ sáu, những năm gần đây mô hình kinh tế trang trại sản xuất lâm-nông nghiệp đợc nhà nớc khuyến khích phát triển, nhiều trang trại lâm nghiệp đã hình thành tại các địa phơng và phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá đạt kết quả tốt, chính phủ đã chie đạo các cấp các ngành phát triển công nghiệp chế biến để mua hết nguyên liệu cho nông dân, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, giải quyết các chính sách về đất đai, về vốn đầu t .. để thúc đầy mạnh mẽ phát triển của kinh tế trang…

trại là đầu tàu cho việc phát triển sản xuất lâm nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong các năm tiếp theo. Góp phần giám tiếp làm tăng hiệu quả đầu t vào rừng để ngời tham gia thấy đợc cái lợi của việc đầu t phát triển rừng.

Thứ bảy, chế biến gỗ và lâm sản là một công đoạn của quá trình kinh doanh rừng. Thông qua chế biến, nguyên liệu gỗ, lâm sản trở thành sản phẩm có giá trị sử dụng và tăng thêm hiệu quả kinh tế. Chế biến gỗ, lâm sản có vai trò quan trọng trong việc sự dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên rừng. Trong giai đoạn hiện nay ngành Lâm nghiệp đang triển khai thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về hạn chế dần từng bớc khai thác rừng tự nhiên, khuyến khích sử dụng gỗ rừng trồng thì việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiến tiến, hiện đại hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của xã hội, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại nhằm tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ tạo động lực thúc đẩy chuyên ngành chế biến gỗ, lâm sản phát triển, góp phần và sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Thứ tám, vai trò của hộ nhân dân và vấn đề phát triển kinh tế ở vùng Tây Bắc trong việc đầu t phát triển lâm nghiệp. Trong việc bảo vệ và phát triển rừng một vấn đề quan trong cần giải quyết là mối quan hệ giữa ngời dân địa phơng với việc khai thác bảo vệ rừng. Trớc đây trong điều kiện dân c còn tha thớt, ngời dân ở miền núi sống dựa vào rừng, phát rừng làm nơng rãy để tự túc lơng thực, củi đun và gỗ làm nhà và một phần lơng thực thực phẩm lấy ở trong rừng. Vòng quay của nơng rãy tơng đối dài, diện tích rừng rộng lớn nên việc tái sinh rừng không bị ảnh hởng nhiều. Nhng với việc phát triển dân số và sức ép của dân số vòng quay của n- ơng rãy dần dần thu hẹp, đất đai thoái hoá, năng suất lúa nơng giảm sút rừng bị phá ngày càng nhiều hơn. Việc sản xuất lơng thực để tự túc của đồng bào miền núi dẫn đến một vòng luẩn quẩn: phá rừng để sản xuất lơng thực theo kiểu du canh làm cho đất đai bị thoái hoá, nguồn nớc cạn kiệt, năng suất lúa giảm, dân số tăng

lại phải phá rừng nhiều hơn, đất càng thoái hoá lại càng phải phát thêm rừng. Đồng bào ngày càng nghèo khổ thêm và rừng càng bị tàn phá và kiệt quệ.

Để phá vỡ vòng luẩn quẩn này phải tạo ra một thế mới cho nông lâm nghiệp miền núi, đa dạng hoá, kết hợp lấy ngắn nuôi dài phát huy thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng từng đơn vị cơ sở chuyển từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá.

Trong những năm gần đây nhờ có sự quan tâm đầu t của nhà nớc, cùng với sự nhận thức ngày càng cao của ngời dân nên phong trào phát triển kinh tế gia đình theo mô hình ngày càng tăng và đa dạng nh mô hình VAC, VACR đã phát triển các vờn nhà, vờn đồi, vờn rừng trồng rau đậu, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, thực hiện nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài. Nhiều nơi đã phát triển mạnh nh ở Sơn La có phong trào “giãn bản tách hộ” đẩy mạnh việc giao đất cho nông dân và vận động bà con các dân tộc lập trang trại theo mô hình VAC, VACR. Toàn tỉnh đã có hơn 5000 hộ nông dân và hội viên hội làm vờn lập trang trại trong đó thị xã Sơn La có 1200 trang trại.

Việc phát triển trang trại vừa tận dụng đợc vốn tự tích luỹ, huy động từ nội lực của dân mà vừa tạo điều kiện phục hoá đất hoang đa vào sử dụng, do đó làm tăng độ che phủ và giảm diện tích đất trống đồi núi trọc, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế thoát ra khỏi qui mô nhỏ bé của kinh tế hộ tiểu nông nghiệp tự cấp tự túc sang kinh tế nông lâm kết hợp sản xuất hàng hóa.

*Nhợc điểm:

Mặc dù đạt đợc kết quả trên, song đây mới chỉ là bớc đầu, cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của chiến lợc phát triển kinh tế ngành. Phần lớn rừng trồng năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém, thị trờng không ổn định, cha trở thành một thế mạnh, đóng góp nhiều vào tổng thu nhập của ngành Lâm nghiệp cũng nh thu nhập của nền kinh tế quốc dân; không tạo đợc động lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t cho trồng rừng. Từ những tồn tại trên dẫn đến tốc độ trồng rừng chậm, không đáp ứng yêu cầu của ngày càng nhiều và càng cao của nền kinh tế. Những tồn tại phải kể đến đó là:

Thứ nhất, cơ chế kế hoạch hoá, các địa phơng đều đã có dự án đầu t trồng rừng sản xuất bao gồm cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả nhng lúng túng không biết vay vốn ở đâu, đến nay cũng không rõ tổng nguồn vốn vay u đãi đ- ợc nhà nớc bố trí hàng năm là bao nhiêu, cho những dự án nào. Nhân dân rất muốn vay u đãi để trồng rừng, phát triển trang trại nhng hiện nay còn khó khăn là không rõ nguồn vay, cha có cơ cấu cây con phù hợp với thị trờng tiêu thụ có lãi. Và vấn đề giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cha đợc triển khai mạnh.

Thứ hai, lãi suất quá cao, trong khi đó đặc điểm đầu t trồng rừng vừa nhiều vốn, lãi ít, lại rủi ro nhiều. Bên cạnh đó chính sách cho vay tín dụng để trồng rừng sản xuất với lãi suất 9%/năm (NĐ 43)còn cao, ngời nông dân cha sẵn sàng vay vốn để đầu t trồng rừng vì chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài và nhiều rủi ro. Gần đây hơn

2/3/2000 Chính phủ đã ra quyết định số 175/QĐ-TTG về việc lãi suất cho vay tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc năm 2000 đã hạ mức lãi suất 9% xuống 7%/năm. Quyết định này nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, họ gia đình và các tổ chức kinh doanh có khả năng vay vốn phát triển trồng rừng. Nhng đối với Tây Bắc là 3 tỉnh vùng núi cao, địa hình khó khăn hiểm trở không thuận tiện về giao thông, cũng nh đời sống của ngời dân rất thấp, với tỷ lệ lãi suất hiện nay là 7%/ năm có thực sự khuyến khích ngời dân tham gia trồng rừng hay không.

Thứ ba, Để phát triển lâm nghiệp của cả vùng đòi hỏi ngoài vốn phải có cơ cấu cây trồng hợp lý, nhng hiện cơ cấu cây trồng cây lâm nghiệp của Tây Bắc còn rất lúng túng vì cha rõ về thị trờng tiêu thụ, sản phẩm chế biến (trừ nguyên liệu giấy, trụ mỏ, và ván dăm ), địa phơng chờ đợi phê duyệt việc xác định các vùng nguyên liệu và cây ăn quả xuất khẩu, cây đặc sản rừng .để trồng rừng sản xuất.…

Mặc dù trong thời gian qua, chúng ta đã lựa chọn khá nhiều loài cây phục vụ trồng rừng. Năm 1986 Bộ Lâm nghiệp (cũ) đã chấp nhận 92 loài cây đa vào trồng rừng, năm 1993 là 104 loài, năm 1995 là 208 loài cây trong đó đề xuất 192 loài u tiên cho các vùng sinh thái. Những loài cây có ý nghĩa quan trọng đối với trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm tính đa dạng sinh học, song để trồng rừng kinh tế thì với tổng số loài cây nói trên là quá lớn. Nhiều loài đòi hỏi đất tốt, nhiều loài cha nắm đợc kỹ thuật gây trồng, nguồn giống thiếu và đặc biệt là năng xuất cha cao, chu kỳ kinh doanh quá dài, không đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách, tạo ra thế mạnh trong kinh doanh lâm nghiệp.

Số lợng loài cây trồng lớn đã hạn chế việc nghiên cứu chọn, tạo, cải thiện giống; những nguồn giống tốt đã đợc công nhận không sản xuất đủ để cung cấp cho trồng rừng.

- Số lợng loài cây trồng nhiều kéo theo nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh bị dàn trải, thiếu tập trung và thờng đi chậm so với sản xuất. Đồng thời do có nhiều loài cây trồng nên tạo ra nhiều loài nguyên liệu, gây khó khăn cho việc đầu t chế biến, không tạo ra khối lợng hàng hoá lớn phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.

- Đất quy hoạch cho rừng trồng chủ yếu là đất xấu, ở những nơi khó tiếp cận (sâu, xa, hệ thống giao thông kém ) làm chi phí sản xuất cao, chu kỳ kinh doanh…

dài, mức lãi xuất tín dụng cao, thời gian cho vay cha phù hợp với chu kỳ kinh doanh…

Thứ t, công nghiệp chế biến còn kém, cha tạo ra đợc sản phẩm có sức cạnh tranh tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, cho nên hạn chế việc phát triển rừng sản xuất.Hiện nay, tuy rừng trồng cha nhiều nhng đã có hiện tợng thừa nguyên liệu do thiều thị trờng, giá bán thấp, trồng rừng không có lãi do đó không khuyến khích đ- ợc các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng. Chính vì vậy Chính phủ đã có chỉ thị về việc thực hiện vavs biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng và khuyến khích sử dụng gỗ rừng trồng, hớng dẫn phát triển sâu rộng chế biến nhỏ tại địa ph-

ơng để vừa khuyến khích trồng rừng, giải quyết công ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho ngời dân.

Thứ năm, Nguồn vốn đầu t cha đủ mạnh và rộng rãi, chủ yếu là vốn ngân sách nhà nớc, tuy nhiên thủ tục nghiệm thu và thanh quyết toán vốn rất phức tạp, thủ tục hành chính rờm ra, không thống nhất từ trên xuống. Trong khi đó công việc về trồng rừng phải thực hiện trên địa bàn rộng, xa xôi, hầu hết giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc, mỗi vùng có thời vụ khác nhau. Do đó đã làm chậm tiến độ trồng cây, ảnh hởng đến chất lợng và diện tích rừng đợc trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ sáu, hiện nay diện tích rừng đã tăng, rừng đã có màu xanh nhng chất l- ợng rừng cha thực sự tăng, đây là thực trạng gay gắt đòi hỏi phải có có những chính sách đồng bộ, nh tạo giống cây trồng nh thế nào để phù hợp với đất “đất nào cây nấy”, trồng đợc rồi đòi hỏi phải có thị trờng đầu ra, cùng với cơ sở chế biến hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng.

Từ những nhợc điểm trên có thể nhận thấy là do những nguyên nhân sau

* Nguyên nhân:

Nguyên nhân của sự suy giảm rừng những năm qua, cùng với hiệu quả đầu t cha thực sự tạo đà phát triển cho lâm nghiệp trớc hết phải kể đến là:

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 52 - 60)