Suất đầu t:

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 35 - 36)

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

2.1.Suất đầu t:

1. Tình hình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc những năm gần đây.

2.1.Suất đầu t:

- Bảo vệ rừng phòng hộ ở những vùng rất xung yếu và xung yếu với mức đầu t bình quân không quá 50.000 đồng/ha/năm, thời hạn không quá 5 năm.

- Khoán khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây công nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ở những vùng xung yếu và rất xung yếu (coi nh chỉ tiêu bảo vệ rừng) với mức đầu t không quá 50.000đồng/ha/năm, thời hạn không quá 5 năm.

- Khoanh nuôi tái sinh kết hợp với trồng bổ sung cây lâm nghiệp đối với rừng đặc dụng, phòng hộ ở những vùng rất xung yếu và xung yếu với mức đầu t không quá 1 triệu đồng/ha, thời hạn khoán 6 năm theo tỷ lệ vốn đợc phân bổ hàng năm và quy trình khoanh nuôi tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung.

- Trồng mới rừng phòng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếu với mức đầu t trực tiếp đến ngời trồng rừng bình quân là 2,5 triệu đồng/ha, bao gồm mới và chăm sóc theo quy trình kỹ thuật quy định.

- Xây dựng một số cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ trực tiếp cho công tác lâm sinh bao gồm: Trạm bảo vệ rừng, công trình phòng cháy, phòng trừ sâu bệnh vờn - ơm ..với mức đầu t… cho toàn bộ chơng trình tối đa không quá 5 % tổng số vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho vùng.

Đó là suất đầu t của rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, còn đối với rừng sản xuất thì không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cả, mà theo thực tế trồng rừng thì tỷ suất đầu t trồng rừng phòng hộ và đặc dụng mà áp dụng vào rừng sản xuất là rất thấp. Theo tính toán của ngời trực tiếp trồng tại các địa phơng thì suất đầu t cho trồng rừng phong hộ, rừng đặc dụng bình quân từ 4-5 triệu đồng/ha

và suất đầu t cho rừng sản xuất thâm canh bình quân là 10 triệu đồng/ha. Nh vậy với tình hình suất đầu t trên phần nào đó không khuyến khích các tổ chức các nhà đầu t tham gia, bởi chi phí thực tế lớn hơn rất nhiều, trong khi đó nhà đầu t còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu t, nh lãi suất không u đãi, thời gian cha đủ dài. Nhng sản phẩm gỗ khai thác đợc cha có đầu ra thực sự, còn bị thơng nhân ép gía, hoặc bán với giá thấp vì không có thị trờng tiêu thụ, hơn nữa do địa hình khó khăn nên việc khai thác cũng hạn chế và cớc phí vận chuyển là rất cao.

Cho nên rừng Tây Bắc hiện nay chủ yếu vẫn là rừng tự nhiên, rừng trồng đã phát triển nhng chỉ là con số rất ít, chỉ bằng 8% so với tổng diện tích tự nhiên có rừng. Qua đây để thấy đợc việc đầu t phát triển rừng Tây Bắc là rất chậm, sự quan tâm đầu t của nhà nớc đã có nhng cha sâu, cha thực sự khuyến khích để phát triển lâm nghiệp tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 35 - 36)