Rừng phòng hộ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 38 - 39)

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

b.Rừng phòng hộ

Tây Bắc không chỉ có tầm quan trọng về mặt chính trị mà còn là nơi có vai trò quan trọng đối với kinh tế cũng nh đời sống tinh thần của cả vùng, cả nớc. Nói đến Tây Bắc là không thể không nhắc tới thuỷ điện Hoà Bình, nguồn cung cấp điện chủ yếu của nớc ta, và sắp tới là thuỷ điện Sơn La với công suất 3.600Mw để khẳng định thêm vị trí chiến lợc của Tây Bắc trong xu thế phát triển chung.

Để giữ cho các công trình thuỷ điện hoàn thành nhiệm vụ của mình phải kể đến vai trò của các khu rừng phòng hộ, nh rừng phòng hộ xung yếu ven hồ Hoà Bình, ngoài ra còn có rất nhiều các khu rừng phòng hộ ven sông Đà, sông Mã, sông Bôi, sông Mê Công.

Trong những năm qua việc đầu t phát triển, bảo vệ và tái sinh rừng phòng hộ đã đợc nhà nớc chú trọng nhiều, nhiều khu rừng phòng hộ đã phục hồi và phát sinh tác dụng, bảo vệ các công trình thuỷ điện, giữ mực nớc ổn định. Nhng cũng có những khu rừng đã bị chặt phá nhiều để làm nơng rãy canh tác, việc ý thức bảo vệ rừng phòng hộ còn rất kém, việc đầu t và rừng phòng hộ của nhà nớc vẫn ở mức thấp, cụ thể là suất đầu t thấp.

Đầu t phát triển rừng phòng hộ chủ yếu là nhà nớc cung cấp vốn và đầu t thông qua các lâm trờng quốc doanh, còn t nhân tham gia đầu t chủ yếu là ngày công lao động thông qua hình thức giao khoán bảo vệ rừng. Tuy vậy trong quá trình đầu t những năm qua chủ yếu là tập trung vào khâu khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ là chính, còn diện tích trồng mới tăng rất ít. Một phần là do nhà nớc cha có chính sách khuyến khích t nhân hay các thành phần kinh tế tham gia đầu t trồng mới rừng phòng hộ.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 38 - 39)