II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc
4. Chế biến, sản xuất lâm sản và thị trờng đầu ra.
Thời gian qua Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã rất quan tâm, và ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia trồng, bảo vệ rừng, chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản đồng thời đề ra nhiều biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong cơ chế điều hành, cải cách, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, thực hiện việc thông thoáng trong sản xuất, lu thông, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà nớc cũng đặc biệt quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t trong và ngoài nơc tìm hiểu, nghiên cứu môi trờng đầu t để có thể đầu t không hạn chế trong lĩnh vực trồng rừng, chế biến xuất khẩu gỗ, lâm sản.
Bằng nhiều chính sách u đãi, cơ chế thông thoáng của Nhà nớc, các doanh nghiệp đã năng động, sáng tạo phát huy nội lực làm cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản có bớc chuyển biến đáng kể về qui mô sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú có chất lợng cao, từng bớc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo đợc niềm tin
đối với khách hàng nớc ngoài. Một số mặt hàng gỗ, lâm sản của ta đã có chỗ đứng ở thị trờng trong nớc, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài bởi chất lợng, mẫu mã đẹp, phù hợp thị hiếu của Việt Nam lại có giá thành hợp lý. Đối với thị trờng nớc ngoài cũng có bớc tăng trởng về cả số lợng và chủng loại mặt hàng, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 240 triệu USD năm 1998 lên 390 triệu USD năm 2000 và 413 triệu USD năm 2001.
Đối với Tây Bắc chế biến gỗ thực sự cha phát triển, với trên 20 lâm trờng quốc doanh và hàng trăm cơ sơ chế biến, nhng chủ yếu là cơ sở nhỏ, lạc hậu và không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao cả về số lợng và chất lợng. Điều đó hạn chế thị trờng gỗ Tây Bắc phát triển, kim ngạch xuất khẩu của Tây Bắc rất thấp, hầu nh không thống kê đợc.
Về cơ bản tiêu thụ gỗ rừng tự nhiên đợc duy trì ổn định, đối với gỗ rừng trồng việc tiêu thụ phụ thuộc nhiều bởi thị trờng (khu vực có gỗ gần nhà máy, gần bến cảng thuận tiện giao thông tiêu thụ dễ dàng hơn khu vực ở sâu, xa). Đó chính là lý do giải thích cho sự không hấp dẫn các nhà đầu t vào trồng rừng sản xuất tại Tây Bắc, Về tiêu thụ gỗ rừ vờn rừng của dân, có những thời điểm trở nên căng thẳng, bức xúc, chính phủ, Văn Phòng Quốc hội đã phải trực tiếp giải quyết. Thực chất là hệ thống các nhà máy chế biến ván nhân tạo, sản xuất bột giấy cha đợc qui hoạch gắn nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu một cách thống nhất. Ơr Tây Bắc mới chỉ có một nhà máy ván ép nhân tạo tại Hoà Bình, còn ở Sơn La, Lai Châu nơi có diện tích rừng lớn hơn thì lại không có một nhà máy chế biến gỗ, lâm sản nào.
Một nghịch lý là nhà nớc kêu gọi đầu t vào trồng và phát triển rừng trong khi đó lại không tạo ra một cơ sở chế biến kịp thời để giữ đợc chất lợng gỗ, và tạo thị trờng khuyến khích đầu ra cho ngời dân tích cực tham gia trồng rừng, đồng thời nâng cao sự tin cậy đối với hiệu quả đầu t.
Sản phẩm gỗ, lâm sản:
- Các loại sản phẩm từ gỗ rừng tự nhiên rất đa dạng, phong phú, hợp thị hiếu, thói quen, kinh nghiệm sử dụng của nhân dân nên có thị trờng tiêu thụ rộng hơn.
- Các loại sản phẩm từ gỗ nhập khẩu đáp ứng một phần cho các nhu cầu xây dựng, trang trí nội thất, đồ dùng sinh hoạt, văn phòng, làm hàng xuất khẩu.
- Các loại sản phẩm từ gỗ rừng trồng vớc đầu đợc a chuộng sử dụng thông qua các công nghệ chế biến cao nh: ván MDF, ván dăm, ván ghép thanh, bìa các tông, giấy hoặc trực tiếp chế biến thành các sản phẩm mộc nội thất, mộc ngoài…
trời từ gỗ trồng có kích thớc lớn và chất lợng tốt nh: chàm bông vàng, cao su, mỡ, điều…
- Các sản phẩm từ lâm sản khác rất nhiều chủng loại phù hợp với thói quen sử dụng và sức mua của dân nhng về cải tiến mẫu mã, kết cấu, độ vền của sản phẩm còn ch… a đợc chú trọng nên gây ảnh hởng không nhỏ đến việc tiêu thụ sản
phẩm ở thị trờng trong nớc. Mặt khác lại bị cạnh tranh bởi hàng hoá nhập ngoại sản xuất từ lâm sản ngoài gỗ và các loại vật liệu khác nh: nhựa PVC, kim loại.