Tỷ lệ ngời (trong độ tuổi) cha biết

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 25 - 27)

độ tuổi) cha biết chữ.

% 59.3 83.8 41.3 13.6 84.3 62.7

Cơ sơ hạ tầng và xã hội:

Giao thông:

Đờng bộ:Ngoài các tuyến quốc lộ 6, 12, 32 nối Tây Bắc với các Tỉnh là có chất l- ợng khá. Các tuyến khác, cầu cống đều h hỏng, chất lợng kém, mật độ đờng bình quân đạt 0,1 km/ km2. Đặc biệt một số khu vực không số xã không có đờng dân sinh, chỉ có đờng mòn.

Nhìn chung đờng bộ Tây Bắc thuộc loại xấu, một phần do địa hình, một phần ít đợc sự quan tâm đầu t của nhà nớc. Do vậy rừng núi xa trung tâm, xa đờng giao thông, điều này gây khó khăn cản trở trong việc phát triển lâm nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói chung.

Đờng thuỷ: Tây Bắc có hệ thống sông Đà, sông Nậm Rốm, sông Mã, sông Mê

Công. Những con sông này cũng là cơ sở để tạo đà phát triển của hệ thống thuỷ điện cung cấp cho cả nớc. Bên cạnh đó Tây Bắc có địa hình dốc cao, hiểm trở tạo ra nhiều thác ghềnh, nhng đờng sông cha đợc khai thác và sử dụng tơng xứng.

Đờng hàng không: Tây Bắc có sân bay Điện Biên Phủ với năng lực vận chuyển 40.000-50.000 khách/ năm. Song mới phát huy ở mức độ thấp, chủ yếu đóng vai trò quốc phòng an ninh. Ngoài ra còn có sân bay Nà Sản đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, hiện đang đợc ngành hàng không sửa chữa nâng cấp, máy bay dân dụng có thể lên xuống bình thờng.

Nhìn chung hệ thống giao thông trên địa bàn còn kém phát triển, đặc biệt là giao thông nông thôn và miền núi, đã ảnh hởng rất lớn đến phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh trong đó có phát triển lâm nghiệp.

Thuỷ lợi, thuỷ điện:

Trên địa bàn có hệ thống công trình đập kiên cố và hồ chứa với dung tích lớn (70 triệu m3 → 9,8 tỷ m3) . Các công trình đã góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất và sản lợng cây trồng , mở rộng diện tích và thâm canh tăng vụ. Công trình thuỷ điện Hoà Bình mang tầm cơ quốc gia, là nguồn cung cấp điện chính đất nớc, tơng lai không xa sẽ xây dựng thuỷ điện Sơn La, Lai Châu. Tuy nhiên, hiện nay các công trình này mới chỉ phát huy đợc 50-70% năng lực thiết kế, nguyên do là hệ thống rừng phòng hộ cho các công trình này cha thực hiện đầy đủ chức năng điều tiết nớc vì độ che phủ của rừng này ngày càng thấp.

Ytế:

Trên địa bàn vùng Tây Bắc hiện có 24 bệnh viện, 62 phòng khám,569 trạm xá. Hệ thống y tế từ tỉnh đến cơ sở xã, bản đã đợc củng cố phát triển, 100% xã có trạm xá và cán bộ y tế. Các cơ sở y tế này càng ngày càng khang tranh, từng bớc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Các mục tiêu chơng trình y tế quốc gia thực hiện đạt kết quả khá. Tuy nhiên, ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa việc khám chữa bệnh của nhân dân còn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, trang thiết bị, dụng cụ y tế và thuốc men còn thiếu.

Giáo dục:

Tây Bắc với công tác giáo dục đào tạo những năm gần đây đợc sự quan tâm đầu t phát triển, đã có nhiều tiến bộ rõ nét. Hệ thống trờng lớp, ngành học, cấp học phát triển. Toàn tỉnh có 1088 trờng học toàn cấp, số học sinh huy động đến trờng

hàmg năm tăng 10%, hiện có 566.276 học sinh và đội ngũ giáo viên 26.439 thầy cô. Chất lợng giáo dục đợc tăng lên, tỷ lệ học sinh mù trữ giảm xuống.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam - Cơ hội và giải pháp (Trang 25 - 27)