Trình tự vànhững nộidung chủ yếu trong thực hiện giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của kiểm toán nhà nước (Trang 77 - 78)

- Tăng c−ờng tính chủ động linh hoạt và thực hiện quyền tự chủ về

3.2.2. Trình tự vànhững nộidung chủ yếu trong thực hiện giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

chuẩn bị kiểm toán

3.2.2.1. Dự kiến b−ớc đầu về đơn vị đ−ợc khảo sát kiểm toán.

Việc dự kiến ban đầu về đơn vị đ−ợc khảo sát kiểm toán là công việc cần thiết nhằm đáp ứng đ−ợc các yêu cầu :

- Phù hợp với mục tiêu kiểm toán trong kế hoạch kiểm toán năm của KTNN; (Có thể xét đến tình hình kiểm toán các năm tr−ớc).

- Làm rõ những vấn đề mà d− luận xã hội có những đánh giá về sự yếu kém trong hoạt động của lĩnh vực, ngành…

Với mục tiêu đó, việc thực hiện lựa chọn b−ớc đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán cần thực hiện các nội dung sau:

- Tập hợp đầy đủ danh sách các đơn vị SNCT (th−ờng là các đơn vị dự toán cấp 2, cấp 3) trong cuộc kiểm toán (đơn vị cấp 1). Đây là một cơ sở để lựa chọn các đơn vị đ−ợc kiểm toán phù hợp với mục tiêu kế hoạch kiểm toán năm. Ví dụ: mục tiêu đánh giá việc sử dụng các nguồn lực trong đào tạo đại học (trong cuộc kiểm toán Bộ đại học) thì các đơn vị SNC không tham gia đào tạo đại học sẽ bị loại bỏ.

- Tập hợp hồ sơ kiểm toán kỳ tr−ớc của ngành, lĩnh vực để xem xét những đơn vị có những hoạt động yếu kém mà cuộc kiểm toán tr−ớc đã phát hiện, đơn vị đang khắc phục hoặc cuộc kiểm toán tr−ớc đã xác định cần xem xét nh−ng ch−a thực hiện đ−ợc.

- Tập hợp các thông tin của các ngành liên quan (ngành chủ quản, ngành tài chính…) và d− luận xã hội về lĩnh vực kiểm toán .

Căn cứ vào các thông tin trên, KTNN sẽ dự kiến số đơn vị cần đ−ợc khảo sát kiểm toán. Số đơn vị khảo sát kiểm toán cần nhiều hơn số đơn vị dự định kiểm toán vì sau khi khảo sát có thể có một số đơn vị không đủ điều kiện hoặc không thật cần thiết kiểm toán, đ−ợc loại bỏ.

Để tiến hành khảo sát, cần phải lập kế hoạch khảo sát; một vấn đề cơ bản cần xác định trong kế hoạch là: mục tiêu khảo sát, những nội dung trọng yếu cần khảo sát (liên quan đến những vấn đề d− luận quan tâm, những vấn đề đ−ợc xác định trong mục tiêu kiểm toán ngành, lĩnh vực…).

Nh− vậy, kết quả của b−ớc công việc dự kiến b−ớc đầu về đơn vị đ−ợc khảo sát kiểm toán là báo cáo danh sách các đơn vị dự định khảo sát và kế hoạch khảo sát kiểm toán.

Danh sách các đơn vị dự định khảo sát và kế hoạch khảo sát kiểm toán

1. Danh sách các đơn vị dự định khảo sát (sắp xếp theo ngành, lĩnh vực, địa ph−ơng…) yêu cầu có số l−ợng lớn hơn số l−ợng dự định kiểm toán .

2. Phân tích những cơ sở lựa chọn danh sách các đơn vị dự định khảo sát: - Yêu cầu và sự chỉ đạo của cấp trên;

- Những vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết trong năm kiểm toán tr−ớc;

- Lĩnh vực đơn vị d− luận xã hội đòi hỏi cần giải quyết hoặc có nhiều mặt hoạt động yếu kém;

3. Kế hoạch khảo sát kiểm toán (mục tiêu, nội dung trọng yếu, nhân lực, thời gian khảo sát)

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của kiểm toán nhà nước (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)