- Tăng c−ờng tính chủ động linh hoạt và thực hiện quyền tự chủ về
3.1.1. Ph−ơng h−ớng của KTNN trong tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT
3.1. Ph−ơng h−ớng của KTNN trong tổ chức thực hiện KTHĐ và những nhiệm vụ chủ yếu trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT những nhiệm vụ chủ yếu trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT
3.1.1. Ph−ơng h−ớng của KTNN trong tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT với đơn vị SNCT
Ch−ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà n−ớc giai đoạn 2001 - 2010 của Chính phủ (ban hành kèm theo quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ), trong nội dung cải cách tài chính công đã xác định: "Đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị SN nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ NSNN, xoá bỏ nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về tài chính công, tất cả các chỉ tiêu tài chính đều đ−ợc công khai với những định h−ớng lớn đó đã khẳng định việc đổi mới công tác KTNN, tr−ớc hết trong phạm vi các cơ quan HCNN và đơn vị SN là một vấn đề cấp bách, liên quan đến nhiều mặt tổ chức và hoạt động của KTNN. Trên cơ sở định h−ớng trên có thể xác định những ph−ơng h−ớng chủ yếu của KTNN trong thực hiện KTHĐ nh− sau:
3.1.1.1. Mục tiêu triển khai KTHĐ đến năm 2010:
Mục tiêu triển khai KTHĐ trong giai đoạn tr−ớc mắt (đến năm 2010) cần đ−ợc xác định là: lấy việc phục vụ cho ch−ơng trình cải cách HCNN của Chính phủ làm trọng tâm; trong đó −u tiên cho việc triển khai KTHĐ đối với các cơ quan HCNN và đơn vị SNNN. Do vậy, từ năm 2005 KTNN bắt đầu tiến hành KTHĐ để phát huy vai trò của mình, tác động đến công cuộc cải cách
HCNN nói chung và ch−ơng trình cải cách tài chính công nói riêng (trong đó