- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể
5. Kết cấu của đề tà
1.1.1. Khái niệm, đối t−ợng, mục tiêu của KTHĐ
Trên cơ sở phân tích những vấn đề trọng tâm của KTHĐ, đề tài đã xác định:
KTHĐ là hoạt động kiểm toán trong đó chủ thể kiểm toán h−ớng đến việc kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực trong quá trình quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế cho một hoạt động nhất định tại các đơn vị đ−ợc kiểm toán.
Mục tiêu của KTHĐ: Các mục tiêu trọng tâm là tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực trong quản lý và sử dụng các nguồn lực của đơn vị.
Đối t−ợng của KTHĐ: Chi phí về các nguồn lực, các kết quả đầu ra, các mục tiêu hoạt động, các quy trình tổ chức thực hiện và việc chấp hành pháp luật, quy trình, thủ tục trong hoạt động.
Phạm vi của KTHĐ: Đ−ợc xác định cụ thể trong từng cuộc kiểm toán cả về không gian và thời gian.
1.1.2. Đặc điểm của quy trình KTHĐ Bao gồm 4 giai đoạn sau:
Chuẩn bị kiểm toán: Các nội dung cụ thể có tính đặc thù của KTHĐ trong các b−ớc công việc: khảo sát kiểm toán; xác định mục tiêu và đối t−ợng kiểm toán; bố trí KTV; xác định các tiêu chuẩn KTHĐ.
Thực hiện kiểm toán: các nội dung cụ thể có tính đặc thù của KTHĐ trong các b−ớc công việc: khảo sát hệ thống KSNB; các thủ tục kiểm toán; phạm vi và ph−ơng pháp kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán: các nội dung cụ thể có tính đặc thù của KTHĐ trong trình bày logic của báo cáo và cấu trúc báo cáo.
Kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán: các nội dung cụ thể có tính đặc thù của KTHĐ trong việc tổ chức theo dõi và thời điểm, nội dung kiểm tra đơn vị.