Về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 và dự đoán đến năm 2005 (Trang 102 - 113)

III- Kiến nghị giải pháp

1.Về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịc hở Việt Nam

*Cần có sự quan tâm đối với công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch.

Cần có sự thống nhất giữa hai ngành thống kê và du lịch về việc chuẩn hoá các ý niệm về thống kê du lịch cho phù hợp với quốc tế và phù hợp với thực tế. Cần thiết nhận thức đợc vai trò của công tác thống kê du lịch, từ đó giúp chúng ta có nhận thức và hành động đúng đắn về việc tăng cờng đầu t nh thế nào để đa ngành du lịch phát triển.

* Cần tổ chức tốt việc thu thập thông tin về các chỉ tiêu thông kê kết quả hoạt động du lịch

- Thứ nhất, ở chơng ba mới chỉ vận dụng đợc ba phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam còn phơng pháp hồi quy tơng quan cha đợc vận dụng vào để phân tích kết quả hoạt động du lịch. Điều này do cha đủ tài liệu về các thông tin phản ánh các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của kết quả hoạt động du lịch nh nhân tố : tăng trởng kinh tế (GDP), vốn đầu t vào du lịch, giá bán theo chuyến, chi phí quảng cáo....Đây là một hạn chế của công tác thông kê du lịch Việt Nam. Vì vậy, ngành thống kê cần phải tổ chức tốt việc thu thập thông tin vè các chỉ tiêu có vai trò là nhân tố tác động đến sự biến động kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam, từ đó để biết đợc nhân tố nào có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động du lịch, trên cơ sở đó có các chiến lợc hạn chế và phát huy phát triển từng nhân tố

- Thứ hai, trong bài vận dụng phơng pháp phân tổ thống kê mới chỉ phân tích đợc kết cấu kết quả hoạt động du lịch theo phơng pháp giản đơn mà cha vận dụng đợc phơng pháp thống phân tổ kết hợp để phân tích các mối liên hệ giữa các tiêu thức, chẳng hạn mối liên hệ giữa số khách theo mục đích chuyến đi với độ dài thời gian lu trú của khách ... Điều này do tài liệu còn bị hạn chế, cha đủ số liệu để vận dụng..Vì vậy bộ phận thống kê ngành du lịch cầ phối hợp với bộ phận thống kê Nhà nớc tổ chức việc thu thập thông tin chi tiết về số khách theo độ dài lu trú,..

- Thứ ba, trong bài vận dụng phơng pháp dãy số thời gian chỉ phân tích đwocj tính thời vụ du lịch Việt Nam thông qua chỉ tiêu khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng mà cha phân tích đợc tính thời vụ thông qua một số chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu thu nhập xã hội từ du lịch...Điều này là một hạn

chế của thống kê du lịch Việt Nam . Vì vậy, bộ phận thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam cần thống kê chi tiết đầy đủ hơn về kết quả hoạt động du lịch.

- Thứ t, trong bài vận dụng phơng pháp chỉ số chỉ phân tích đợc biến động của tổng doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố : doanh thu bình quân chung 1 khách và tổng số khách (theo mô hình 1 trong chơng II ), mà cha phân tích đợc biến động của tổng doanh thu theo các mô hình khách ( Mô hình 2, 3, 4, 5, 6 trong chơng II). Đây là một hạn chế làm cho bài viết kém phần phong phú. Vì vậy bộ phận thống kê du lịch thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam nói riêng và bộ phận thống kê du lịch ở Việt Nam nói chung cần có biện pháp tô chức thu thập các thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về tổng doanh thu theo từng loại khách, số ngày lu trú theo từng loại khách..

Xuất phát từ nhiều hạn chế trên của thống kê du lịch Việt Nam tôi xin đa ra một số giải pháp cho những kiến nghị ở trên:

+ Một là, bộ phận thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam cần phải tổ chức nhiều cuộc điều tra hơn về kết quả hoạt động du lịch trong một năm.

+Hai là, bộ phận thống kê của Tổng cục Du lịch càn phối hợp với bộ phaanj thống kê của Nhà nớc ( TCTK) tổ chức tốt việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch, Báo cáo thống kê tổng hợp cho từng đơn vị kinh doanh du lịch.

+Cần thống nhất phơng pháp tính các chỉ tiêu thônga kê kết quả hoạt động du lịch về số khách, số ngày khách, doanh thu, TNXHTDL, GTSX, GTTT...

+Cần dành một số kinh phí hàng năm để phục vụ cho việc thực hiện công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam.

2. Về chiến lợc phát triển ngành du lịch ở Việt Nam.

* Từ việc phân tích kết cấu khách ở chơng III cho thấy ngành du lịch Việt Nma nên mở rộngthị trờng khách quốc tế trong đó chủ yếu tập trung khai thác thị trờng kháhc Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan song đặc biệt là kahchs Trung Quốc và Nhật Bản vì hàng năm lợng khách ở các thị trờng này đến Việt Nam chiếm chủ yếu, chi tiêu cho du lịch Việt Nam cũng cao hơn các thị trờng khác. Ngoài ra ngành cần có chiến lợc phát triển cơ sở lu trú, ăn uống, nhằm phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí do gần đây thì khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích nghỉ ngơi. Mặt khác, ngành du lịch Việt nam cần phối hợp

với ngành giao thông vận tải phát triển về cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, sân bay,..

* Từ việc phân tích kết cấu doanh thu, GTSX, GTTT ở chong ba cho thấy ngành du lịch cần tập trung phát huy thế mạnh ccs cơ sở lu trú, buồng giờng phục vụ khách, đa dạng hoá sản phẩm trong kinh doanh ăn uống. Bên cạnh đó nên tập trung đầu t mở rộng kinh doanh ngành thơng nghiệp.

* Qua phân tích tính thời vụ du lịch qua chỉ tiêu khách quốc tế đến Việt Nam cho thấy ngành du lịch Việt Nam cần tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thật, đào tạo đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực du lịch nh hớng dẫn viên, cán bộ nhân viên quản lý trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt trong mùa hè và mùa xuân trong năm vì trong các thời gian này thì lợng khách đi du lịch nhiều hơn ,làm cho ngành trong thời gian này hoạt động mạnh mẽ hơn.

* Qua kết quả dự đoán trong chơng ba về kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam cho thấy qui mô kết quả dự đoán tăng lên qua các năm, đây là chỉ tiêu kế hoạch đặt ra nhằm phát triển ngành, song tuy nhiên ngành cần có mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh lớn hơn trong các năm tiếp theo. đòng thời phải phòng trớc những nhân tố làm ảnh hởng xấu đến kết quả hoạt độn kinh doanh của ngành.

Ngoài ra, ngành du lịch cần thực hiện một số việc sau:

- Từ phía doanh nghiệp kinh doanh du lịch: cần quảng bá sản phẩm du lịch của chính doanh nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng phục vụ khách tốt và có hiệu quả ....

- Từ phía Tổng cục Du lịch:

+ Quảng bá các sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp kinh doang du lịch thuộc lĩnh vực quản lý.

+ Hỗ trợ kinh phí cho các doang nghiệp, từng đơn vị kinh doanh du lịch. +Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc về du lịch.

Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở“

Việt Nam giai đoạn 1995-2002 và dự đoán đến năm 2005 ” đề tài đã đợc một số kết quả sau:

Chơng I: ở chơng này, tác giả đề cập đến lý luận về du lịch và ngành du lịch, chỉ ra vai trò của nghành du lịch đối với kinh tế xã hội đồng thời nêu lên lý luận chung về kết quả hoạt động du lịch, từ đó đa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch.

Chơng II: Trong chơng này trên cơ sở lý luận chung ở chơng 1, đa ra một số phơng pháp thống kê phân tích và dự đoán kết quả hoạt động du lịch.

Chơng III: Trong chơng này trên cơ sở lý luận chung ở chơng I và hệ thống hoá phơng pháp luận ở chơng II để vận dụng vào thực tiễn hoạt động du lịch ở Việt Nam. Chơng này nêu lên thực trạng du lịch Việt Nam, thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch thông qua một số chỉ tiêu và vận dụng cụ thể phân tích, đánh giá kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002. Từ đó đa ra những nhận xét nhằm kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh du lịch

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Th.s. Nguyễn Hữu Chí, Thầy giáo – PGS.TS Phan Công Nghĩa và các cô chú ở Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bài giảng Thống kê du lịch. 2. Tạp chí Du lịch Việt Nam.

3. Báo Du lịch, báo Đầu t, báo Thơng mại, báo Ngoại thơng. 4. Sách: - Nhập môn Khoa học du lịch. (Vc32678/92)

- Giáo trình hớng dẫn du lịch (Vc29266/92) - Du lịch và kinh doanh du lịch (Vc28245/92).

- Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch (Vc14778/92).

5. Giáo trình Lý thuyết thống kê, Thống kê doanh nghiệp. 6. Các tài liệu do Tổng cục Du lịch cung cấp.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về KếT QUả HOạT Động du lịch và hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch ...3

I. Khái niệm về du lịch và ngành du lịch...3

1. Khái niệm và phân loại về du lịch ...3

2. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch ...9

2.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch ...9

2.2. Đặc điểm ngành du lịch ...11

3. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế ...13

II. Những vấn đề lý luận chung về kết quả hoạt động du lịch...15

1. Quan diểm về kết quả hoạt động du lịch...15

2. ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch...17

III. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...18

1. Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch. ...18

2. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch...19

3. Các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch...20

3.1. Nhóm chỉ tiêu khách du lịch...20

3.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê doanh thu du lịch...23

3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận du lịch...24

3.4. Chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành du lịch...24

3.5. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm ngành du lịch...24

Chơng II: Một số phơng pháp thống kê phân tích và dự đoán kết quả hoạt động du lịch...26

I. Khái niệm và nhiệm vụ phân tích và dự đoán thống kê kết quả hoạt động du lịch...26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Một số phơng pháp phân tích thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...27

1. Phơng pháp phân tổ ...27

2. Phơng pháp hồi quy tơng quan ...30

2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của phơng pháp hồi quy tơng quan trong nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...30

2.2. Đặc điểm vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...31

3. Phơng pháp dãy số thời gian...33

3.1. Bản chất tác dụng và ý nghĩa nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch bằng dãy số thời gian...33

3.2. Đặc điểm vận dụng phơng pháp dãy số thời gian...35

4. Phơng pháp chỉ số nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...43

4.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc vận dụng phơng pháp chỉ số để nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch...43

4.2. Đặc điểm vận dụng phơng pháp chỉ số phân tích kết quả hoạt động du lịch. 44 III. Một số phơng pháp dự đoán thống kê kết quả hoạt động du lịch...50

1. Khái niệm và ý nghĩa của phơng pháp dự đoán thống kê kết quả hoạt

động du lịch...50

2. Đặc điểm vận dụng một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn để dự đoán kết quả hoạt động du lịch...52

Chơng III. Vận dụng một số phơng pháp thống kê đánh giá kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995- 2002...57

I. Tổng quan về hoạt động du lịch Việt Nam ...57

1. Hoạt động du lịch Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ năm1960 đến năm 1990)...57

2. Hoạt động du lịch ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (Từ 1990 đến nay)...60

II. Thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam ...65

1. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của thống kê du lịch ở Việt Nam hiện nay...65

2. Thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam ...66

3. Phơng pháp thu thập số liệu và tính một số chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay. ...69

III.vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích và đánh giá kết quả hoạt động du lịch việt nam thời kỳ 1995 – 2002...74

1. Vận dụng phơng pháp phân tổ thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam. ...74

Năm...75

Phơng tiện ...75

2. Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002...81

2.2. Phân tích thống kê doanh thu du lịch toàn ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002...93

2.4. Phân tích thống kê giá trị sản xuất (GTSX) ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002...95

2.5. Phân tích thống kê giá trị tăng thêm (GTTT) ngành du lịch Việt nam thời kỳ 1995 – 2002...97 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002...99

III- Kiến nghị- giải pháp...102

1. Về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam...102

Kết luận...105

Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại khách quốc tế.

Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại khách quốc tế

110 Lữ khách Không đợc thống kê Đợc thống kê Khách Du khách Khách tham quan Khách vãng lai hơn 1 ngày Khách trong ngày Phi hành đoàn và thuỷ thủ Động cơ Kiều bào Phi hành đoàn và thuỷ thủ Ngời nớc ngoài Lao động

vùng biên Dân di c Khách quá cảnh Dân tị nạn Lực lợng quân sự Đại diện lãnh sự ngoại giaoCác nhà Di c tạm thời Di c thờng xuyên Hội họp, công tác, kinh doanh. Nghỉ ngơi, văn hoá, thể thao, khác Nghiên cứu, sức khoẻ, quá cảnh, khác Nghề nghiệp Giải trí Động cơ khác Lữ khách Không được thống kê Được thống kê Khách Du khách Khách tham quan Khách vãng lai

hơn 1 ngày Khách trong ngày

Phi hành đoàn và thuỷ thủ Động cơ Kiều bào Phi hành đoàn và thuỷ thủ Người nước ngoài Hội họp công tác kinh doanh. Nghỉ ngơi văn hoá thể thao khác Nghiên cứu sức khoẻ, quá cảnh khác Nghề nghiệp Giải trí Động cơ khác

Danh mục các từ viết tắt

CNH-HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. TCTK: Tổng cục Thống kê.

WTO: Tổ chức du lịch thế giới.

DĐTKNH: Dự đoán thống kê ngắn hạn. THXHTDL: Thu nhập xã hội từ du lịch. GTSX: Gía trị sản xuất.

GO: Gía trị sản xuất. GTTT: Gía trị tăng thêm. VA: Gía trị tăng thêm.

SSE: Sum of Square Errors (Tổng bình phơng các sai số). SE: Stardard Error (Sai số chuẩn của mô hình).

LA: Mô hình kết hợp cộng thành phần xu thế với biến động thời vụ. R: Hệ số tơng quan.

Phụ lục 03: Chỉ số thời vụ các tháng giai đoạn 1995 - 2002 Tháng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng Σyị/y^ y^ Chỉ số thời vụ (%) 1 0.8439 1.0167 1.2388 1.0419 0.9591 0.9252 1.1724 1.0132 8.2112 100.59 2 1.3072 1.5076 1.4738 1.0754 1.0242 1.1795 1.1286 1.134 9.8303 114.01 3 1.0904 1.1923 0.9783 0.8876 0.9906 1.0079 0.9864 1.0902 8.2237 101.74 4 1.2003 1.1701 1.2536 0.9253 0.9435 1.0914 1.0409 1.113 8.7381 107.04 5 0.9677 1.2792 0.9864 0.8368 0.8965 1.0797 0.9804 1.0811 8.1078 100.32 6 0.9426 1.2493 1.1938 0.8424 0.8775 1.0641 0.9399 1.0884 8.198 100.43

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 và dự đoán đến năm 2005 (Trang 102 - 113)