Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của thống kê du lịc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 và dự đoán đến năm 2005 (Trang 65 - 69)

II. Thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịc hở Việt Nam

1.Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của thống kê du lịc hở Việt Nam

hiện nay

Hiện nay, hệ thống thống kê du lịch Việt Nam đợc tổ chức theo 2 kênh đó là: kênh Nhà nớc, kênh quản lý kinh tế kỹ thuật theo 3 cấp: cấp Trung ơng, cấp địa phơng, cấp cơ sở. Trong đó kênh Nhà nớc là hệ thống thống kê từ Trung ơng là Tổng cục Thống kê cho đến các cục Thống kê của tỉnh, Thành phố và các phòng thống kê quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Kênh quản lý kinh tế kỹ thuật là hệ thống thống kê của Tổng cục Du lịch và của các sở du lịch, Sở Thơng mại- Du lịch. Cụ thể là:

* Thống kê Nhà nớc

- ở cấp Trung ơng: Có một nhóm thống kê Du lịch thuộc vụ thơng mại và giá cả của Tổng cục Thống kê.

- ở cấp tỉnh: Có 1 bộ phận Thống kê Du lịch thuộc phòng Thống kê Thơng nghiệp của Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

* Thống kê ngành du lịch:

- ở cấp Trung ơng: Có một bộ phận Thống kê Du lịch thuộc vụ KH- DT của Tổng cục Du lịch

- ở cấp tỉnh: bộ phận Thống kê Du lịch tùy theo tổ chức của từng địa phơng mà thuộc nhiệm vụ của từng phòng đó.

Cùng với hệ thống tổ chức thống kê Du lịch nh vậy thì ở mỗi cấp đều có nhiệm vụ nhất định:

- ở cấp Trung ơng:

+ Nghiên cứu, xây dựng hệ thống công tác về Thống kê du lịch. Xây dựng ban hành các chế độ, biểu mẫu báo cáo Thống kê cho các cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, các đơn vị hoạt động cơ sở, đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch.

+ Phổ biến, hớng dẫn về nghiệp vụ Thống kê cho các đơn vị cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch và các cơ quan tổng hợp số liệu ở cấp tỉnh.

+ Giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê du lịch trong phạm vi cả nớc.

+ Nghiên cứu, xây dựng phơng án, tổ chức tiến hành các cuộc điều tra nhằm bổ sung nguồn số liệu thống kê du lịch đồng thời xử lý, tổng hợp và công bố số liệu thống kê du lịch của cả nớc.

- ở cấp địa phơng: + tiếp thu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục thống kê và Tổng cục Du lịch Việt Nam.

+ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê du lịch trong phạm vi từng tỉnh

+ Thực hiện các cuộc điều tra để bổ sung nguồn số liệu đồng thời xử lý, tổng hợp và báo cáo số liệu thống kê với Tổng cục thống kê và Tổng cục Du lịch Việt Nam, công bố số liệu Thống kê du lịch địa phơng.

2. Thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam

Thống kê du lịch Việt Nam có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cung cấp các thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách phát triển ngành du lịch. Trong đó thống kê kết quả hoạt động du lịch là 1 trong những nhiệm vụ của Thống kê du lịch nhằm để phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh của từng đơn vị, từng doanh nghiệp và trong phạm vi cả nớc, từ đó giúp các nhà quản lý du lịch đa ra quyết định kịp thời trong chiến lợc phát triển ngành du lịch.

Hiện nay, quá trình thu nhập, xử lý, tổng hợp, thông tin về thống kê theo các chế độ báo cáo thống kê định kỳ đã đợc ban hành, cho thấy thống kê một số chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch còn có nhiều tồn tại xen lẫn với u thế của nó:

* Về thống kê khách du lịch trong nớc

Thống kê khách du lịch trong nớc trong thời gian qua vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có 1 phơng pháp thống nhất để thống kê về khách du lịch trong nớc. Tuy nhiên, nhiều nớc trên thế giới đã và đang nghiên cứu, tiến hành thống kê khách du lịch trong nớc theo nhiều cách khách nhau, tùy theo mục đích, phạm vi nghiên cứu. Việt Nam cũng đang triển khai mạnh mẽ công tác thống kê khách du lịch trong nớc vì nó là cơ sở nhằm đánh giá đầy đủ, đúng đắn về vai trò vị trí của ngành.

* Về thống kê khách du lịch quốc tế

Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam đợc thu nhập từ các cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Trớc đây, các số liệu này do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ công an đảm nhiệm. Từ 2000 đến nay việc thu nhập số liệu về khách quốc tế đến Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài dựa vào chế độ báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng về xuất nhập cảnh Việt Nam do Tổng cục Thống kê

phối hợp với Tổng cục Du lịch và các cơ quan khác thực hiện theo nghị quyết số 781/1999/TCTK/QĐ ngày 2/11/1999 của Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê. Với chế độ báo cáo thống kê định kỳ, các thông tin đợc cung cấp một cách thờng xuyên, hàng tháng, hàng quý, năm.

Một ngời đợc thống kê là khách quốc tế thì trớc hết họ phải đi đến một nơi ngoài môi trờng thờng xuyên của mình. Nhng trong thực tế, với sự phát triển mối quan hệ giữa các nớc với nhau, ngày nay có nhiều chuyến đi, chẳng hạn sự qua lại vùng biên giới thờng xuyên thì không đợc xem là ngời khách quốc tế. Vì vậy cần loại bỏ trờng hợp này khi thống kê khách quốc tế.

ở Việt Nam, các tuyến đờng bộ, việc qua lại buôn bán, ở vùng biên giới… ngày càng đợc mở rộng, đặc biệt biên giới Việt- Trung. Do vậy, để loại bỏ đợc trờng hợp này, năm 1999 Tổng cục Du lịch đã tiến hành khảo sát tại tuyến biên giới Việt- Trung để xác định phạm vi thu nhập đối với khách đờng bộ qua lại bằng giấy thông hành. Kết quả đã thu nhập số lợng khách quốc tế chia theo thị trờng đến, mục đích chuyến đi, phơng tiện đến, Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế… nào để thống kê số khách quốc tế, thật sự chính xác và đầy đủ.

* Về số ngày khách quốc tế:

Số ngày khách quốc tế đợc thu nhập từ cửa khẩu vào do cơ quan xuất nhập cảnh đảm nhiệm. Do khi khách đến Việt Nam, trớc hết phải đăng ký theo một số chỉ tiêu nh: quốc tịch, mục đích đến, giới tính, độ tuổi, thời gian đến, và từ đó… chúng ta có thể tính đợc số ngày lu trú bình quân của từng đối tợng khách và tổng lợng khách. Trong thực tế, hiện nay việc thống kê ngày khách quốc tế rất khó khăn do việc ghi chép các thông tin về khách do cơ quan hải quan đảm nhiệm mà trong chế độ báo cáo ngời ta không tính số ngày khách theo từng loại khách Vì… vậy muốn có thông tin này cần thiết phải tổ chức điều tra. Từ đó có thể tính đợc cơ cấu, số lợng khách quốc tế, các chỉ tiêu bình quân …

Từ năm 1990 trở về trớc thì thống kê Việt Nam cha nắm đợc số lợng khách qua cửa khẩu nên các số liệu này sẽ đợc tổng hợp từ các cơ sở lên. Mặt khác, tr- ớc đây phần lớn là doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay, khách đến cửa khẩu mới đợc xin nhập cảnh do đó số liệu này sẽ không đợc tổng hợp từ cơ sở nữa mà do cục xuất nhập cảnh nắm giữ thông tin này. Vì thế nhiệm của thống kê về số ngày khách quốc tế là cần phải điều tra hàng năm.

Tổng doanh thu là việc cộng tất cả các hóa đơn của tất cả các đơn vị kinh doanh du lịch. Đó là doanh thu toàn bộ. Doanh thu đợc chia thành hai loại: doanh thu quốc tế và doanh thu nội địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với doanh thu quốc tế, số liệu này đợc tổng hợp từ các cơ sở, ở từng loại khách, nh… ng số liệu này chỉ là số liệu quy hoạch hoặc điều tra chứ không phải là số liệu thống kê. Tuy nhiên, việc tổng hợp này chỉ áp dụng cho thời kỳ trớc đây, khi đó số lợng các doanh nghiệp còn rất ít. Hiện nay, số lợng doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh du lịch rất lớn và quá nhiều, vì vậy việc tổng hợp theo từng đơn vị là rất khó khăn. Do đó trong thực tế chỉ thống kê đợc số liệu tổng số chẳng hạn chỉ có tổng doanh thu theo năm.

* Về lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của du lịch

Việc thu nhập thông tin cho các chỉ tiêu này gặp nhiều khó khăn hiện nay cha thu nhập đủ các số liệu cần thiết phục vụ cho việc tính toán.

Trong thực tế, chế độ báo cáo kế toán của các cơ sở, các biểu mẫu có thể cung cấp số liệu tơng đối đầy đủ nhng nó chỉ dùng phục vụ cho các cấp trung gian.

Thời gian qua ở nớc ta, công tác thống kê cha đợc coi trọng, nhiều đơn vị kinh doanh không gửi báo cáo thống kê. Mặt khác, pháp lệnh kế toán thống kê chỉ nhấn mạnh nhiều đến các xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, và việc thực… hiện pháp lệnh còn nhiều hạn chế. Vì thế việc thu nhập số liệu đầy đủ thực sự rất khó khăn.

Nh vậy, qua thực trạng về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch cho thấy công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế đó là:

- Một là, các khái niệm cơ bản cha đợc quy định thống nhất theo một chuẩn mực và phù hợp với thống lệ quốc tế.

Về cơ bản, nội dung các chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch nớc ta hiện nay đã và đang tiếp cận với thế giới và khu vực. Nhng đó chỉ mới là sự học tập, cha có sự nghiên cứu hệ thống, vận dụng khoa học, cha mang tính pháp lý thống nhất trong phạm vi cả nớc.

- Hai là, hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch đang trong

tình trạng vừa thừa vừa thiếu.

Trong các chế độ báo cáo hiện hành, các chỉ tiêu về khách, về doanh thu,… khá nhiều nhng trong đó còn thiếu một số chỉ tiêu cơ bản mà việc thu nhập số

liệu đó cha thực hiện đợc. Chẳng hạn, chỉ tiêu về khách theo mục đích chuyến đi của khách bao gồm rất nhiều chỉ tiêu cụ thể nhng thực tế chỉ có 4 mục đích chuyến đi đợc thu nhập số liệu, …

- Ba là, phạm vi hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch giữa các nơi:

Tổng cục thống kê, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ở các doanh nghiệp hoạt động du lịch vẫn cha đợc đồng bộ.

Do những thực trạng và một số hạn chế của công tác thống kê kết quả hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 và dự đoán đến năm 2005 (Trang 65 - 69)