Kiến nghị với Trung tâm Du lịch Hà Nội

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 79 - 85)

 Hiện nay, trên thị trờng du lịch, sự cạnh tranh giữa các công ty du lịch đang diễn ra một cách hết sức gay gắt và phức tạp. Công ty nào cũng muốn thu hút đợc nhiều khách và có đợc lợi nhuận tối đa. Để tồn tại và phát triển lên đợc, Trung tâm Du lịch Hà Nội phải xây dựng những chiến lợc, sách lợc, mục tiêu phù hợp nh cần nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh của mình trên địa bàn: tìm hiểu về mức giá từ đó điều chỉnh các mức giá bán của Trung tâm sao cho có thể hấp dẫn đợc đối với khách du lịch mà vẫn đảm bảo lợi nhuận; nghiên cứu về sản phẩm và chất lợng phục vụ của đối thủ để từng bớc thay đổi, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng đối với các sản phẩm dịch vụ của Trung tâm làm hạn chế những tác động của đối thủ cạnh tranh trên địa bàn.  Duy trì mối quan hệ tốt với các cơ quan chức năng về du lịch nh : Tổng cục Du

lịch, Sở Du lịch Hà Nội, thông qua những cơ quan này có thể biết đợc những chủ trơng, đờng lối về phát triển du lịch để từ đó có những chính sách, chiến l- ợc cụ thể trong hoạt động kinh doanh của mình.

 Cần phát huy hơn nữa uy tín và danh tiếng của mình để mở rộng thêm thị trờng khách.

 Trung tâm phải thờng xuyên thiết lập và duy trì các mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp dịch vụ khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm vào Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD

những thời điểm khó khăn: Các khách sạn, nhà hàng, các hãng vận chuyển, các điểm du lịch…

 Thờng xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp cho đội ngũ cán bộ nhân viên trong Trung tâm thông qua các khoá học.  Cần phát huy chính sách khen, thởng kịp thời, đúng đắn nhằm tạo ra bầu không

khí làm việc hứng khởi, nhiệt tình, chu đáo. Khuyến khích sự phát triển, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên trong Trung tâm.

 Sử dụng hiệu quả đội ngũ sinh viên thực tập tại Trung tâm. Một phần thúc đẩy quá trình hoạt động của Trung tâm và điều quan trọng hơn là tạo ra những cơ hội cho sinh viên đợc tiếp xúc, va chạm với thực tế, thâm nhập thị trờng để học hỏi những kinh nghiệm tránh sự bỡ ngỡ khi ra trờng.

Kết luận

Ngành Du lịch Việt Nam đã và đang trên đà phát triển một cách nhanh chóng, theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển du lịch

thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, điều này đã mở ra rất nhiều cơ hội,

điều kiện thuận lợi cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch phát triển. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó vẫn tồn tại một số khó khăn trong môi tr- ờng kinh doanh và trong chính các doanh nghiệp. Để phát triển cùng với nhịp phát triển của ngành, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những kế hoạch, phơng hớng, mục tiêu phát triển cụ thể và chúng sẽ đợc chuyển thành các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, ngoài những thành công do việc áp dụng đúng đắn các chiến lợc thì sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm trong khi xây dựng chiến lợc và đòi hỏi cần phải khắc phục.

Trớc những điều kiện thuận lợi này, Trung tâm Du lịch Hà Nội đã có những biện pháp, phơng hớng hoạt động cụ thể để theo kịp với sự phát triển của ngành nói chung. Trong đề tài của mình, em đã chọn phân tích quá trình thực hiện chiến lợc kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội thông qua việc đánh giá thực trạng của Trung tâm trong thời gian qua, từ đó thấy đợc những thành công cũng nh những khó khăn, thiếu sót của Trung tâm trong khi thực hiện, để rồi nêu ra các giải pháp, kiến nghị, những phơng hớng và mục tiêu nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm trong thời gian tới.

Trên đây, em đã trình bày toàn bộ chuyên đề thực tập của mình trong thời gian thực tập tại Trung tâm Du lịch Hà Nội.

Để hoàn thành đợc chuyên đề thực tập này là dựa trên những kiến thức đã học, sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyến Văn Lu, Vụ trởng vụ hợp tác quốc tế-Tổng cục Du lịch Việt Nam cùng ban Giám đốc, cán bộ nhân viên trung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

lý luận chung về chiến lợc kinh doanh...3

1.1. TIếPCậNVÍICHIếNLẻCKINHDOANH

...3

1.1.1. Khái niệm:...3

1.1.2. Các đặc trng của chiến lợc kinh doanh ...5

1.1.3. Phân loại chiến lợc kinh doanh...5

1.1.4. Vai trò của chiến lợc ...6

1. 2. PHâNTíCHCHIếNLẻCKINHDOANHCẹADOANHNGHIệPDULịCH...7

1.2.1. Phân tích, đánh giá, dự báo về môi trờng kinh doanh...7

1.2.1.1. Môi trờng vĩ mô: Bao gồm các nhân tố kinh tế, chính trị, luật pháp, kỹ thuật công nghệ, văn hoá-xã hội, tự nhiên. Đây là những nhân tố mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc, nhng nó lại có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần phải có những biện pháp đúng đắn trong việc nghiên cứu, tiếp cận và tận dụng triệt để những cơ hội của chúng...7

1.2.1.2. Phân tích môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành du lịch...10

1.2.2. Phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp...12

1.3. XáC địNHMễCTIêUVΜXâYDÙNGCHIếNLẻCKINHDOANHCẹADOANHNGHIệPDULịCH...13

1.3.1. Mục tiêu của doanh nghiệp du lịch ...13

1.3.2. Xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp du lịch ...13

1.3.2.1. Nghiên cứu thị trờng du lịch...14

1.3.2.2. Quy trình xây dựng chiến lợc: Để tiến hành xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp thì nó cũng phải đợc tiến hành theo trình tự các bớc từ việc phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh cho đến việc xác định các nhiệm vụ để thực thi, triển khai chiến lợc. Nếu nh ta không tiến hành theo một trình tự thì không thể xây dựng đợc một chiến lợc đúng đắn và phù hợp. Vì vậy, nó sẽ phải tuân theo những nguyên tắc nhất định...16

1.3.2.3. Ma trân SWOT và việc xác định các phơng án chiến lợc kinh doanh: Trong ma trận có sự xuất hiện của bốn nhóm nhân tố: Các điểm mạnh (Strenghts), các điểm yếu (Weakness), các cơ hội (Opportunities) và các mối đe doạ (Threats). Trong đó điểm mạnh và điểm yếu thuộc các yếu tố nội bộ doanh nghiệp du lịch. Còn các cơ hội, đe doạ thuộc các yếu tố môi trờng kinh doanh...17

Chơng 2...19

Thực trạng chiến lợc kinh doanh của...19

Trung tâm Du lịch Hà Nội...19

2.1. VΜINéTVề CôNGTY DULịCH DịCHVễ ...19

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển...19

2.1.1.1. Sự ra đời của Trung tâm du lịch Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội...20

2.1.2. Tổ chức bộ máy...21

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hà Nội-Toserco)...21

BAN GIáM đẩC...21

CáCPHSSNGQUảNLí...21

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Du lịch...22

Giám đốc Trung tâm...22

Tổng Giám đốc...22

2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật...23

2.2.2.1. Môi trờng kinh tế: Trong các nhân tố của môi trờng vĩ mô thì nhân tố kinh tế là quan trọng nhất và quyết định đến việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của Trung tâm. Bởi vì, kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán của khách du lịch. Khi kinh tế phát triển, đồng nghĩa với việc thu nhập của ngời dân cao hơn, đời sống đợc cải thiện và khi đã thoã mãn đợc tất cả những nhu cầu thiết yếu thì ngời ta sẽ có xu hớng chuyển sang thoã những nhu cầu cao hơn, đó là nhu cầu thứ yếu. Khi nắm bắt đợc tình hình kinh tế phát triển, Trung tâm sẽ tiến hành xây dựng các chơng trình du lịch sao cho phù hợp với khả năng thanh toán của khách du lịch. ...34 2.2.1.2. Môi trờng kỹ thuật-công nghệ: Trong vài thập kỷ vừa qua, tốc độ phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới đã có những bớc vợt bậc, có thể nói là phát triển một cách mạnh mẽ với những ứng dụng tiên tiến trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, quân sự… Khi kỹ thuật-công nghệ phát triển dẫn đến việc tăng năng suất lao động, thời gian làm việc giảm, mọi thao tác kỹ thuật đợc thực hiện một cách nhanh chóng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Khi hiệu quả kinh tế cao đồng nghĩa với việc kinh tế phát triển, thu nhập của ngời dân tăng, và khi đó khả năng chi tiêu của mọi tầng lớp dân c tăng, mọi nhu cầu thiết yếu đợc thoả mãn và họ có xu hớng đòi hỏi đợc thoả mãn những nhu cầu thứ yếu (nhu cầu cao cấp) trong đó có cả nhu cầu đi du lịch...36 2.2.1.3. Môi trờng văn hoá-xã hội: Việt Nam với 4000 năm lịch sử đã hình thành nên một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Một nền văn hoá pha trộn của nhiều dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với nhiều di tích văn hoá lịch sử nh: cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, văn hoá cồng chiêng Hoà Bình, lễ hội dân gian…, cộng đồng ngời Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc đặc trng cho một nền văn hoá. Mỗi dân tộc giữ cho mình một bản sắc riêng biệt với những phong tục tập quán khác nhau. Điều đó tạo ra sự phong phú đa dạng trong nền văn hoá nớc ta. Tất cả tạo nên thế mạnh đáng kể trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam. Nó cũng là nguồn lực to lớn để thúc đẩy du lịch phát triển tạo ra nguồn thu nhập cho tầng lớp dân c, ngân sách Nhà nớc và tạo ra nhiều việc làm cho ngời dân...37 2.2.1.4. Môi trờng tự nhiên: Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam Châu á. Nớc ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú hớp dẫn phân bố rộng khắp và trải dài từ Bắc vào Nam. Rất nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên đã đợc Nhà nớc và thế giới xếp hạng. Đây là nhân tố tạo ra những thuận lợi ban đầu cho việc phát triển kinh doanh du lịch của một doanh nghiệp, một ngành, một địa phơng hay một quốc gia. Vì vậy, khi xây dựng chiến lợc kinh doanh sao cho phải phù hợp với môi trờng tự nhiên phong phú và đa dạng của từng vùng. Đối với một nơi nào đó có đầy đủ những điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, các điều kiện tự nhiên thuận lợi… thì nơi đó sẽ có điều kiện rất lớn để phát triển du lịch...38

2.2.2. Môi trờng vi mô: ...39

2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trờng. Đã là kinh tế thị trờng thì dứt khoát sẽ có sự cạnh tranh. Vì nền kinh tế thị trờng của Việt Nam là nền kinh tế có sự quản lý của Nhà nớc, cho nên trong quá trình cạnh tranh luôn có sự điều tiết của các doanh nghiệp Nhà nớc để tránh cạnh tranh độc quyền. Trên thị trờng Hà Nội hiện nay, hoạt động kinh doanh lữ hành đã và đang diễn ra hết sức sôi nổi, quyết liệt và mạnh mẽ với sự hiện diện của hàng trăm, hàng nghìn công ty lữ hành kể cả quốc doanh, liên doanh lẫn t nhân. Các công ty này hoạt động trên các lĩnh vực và các mảng lữ hành khác nhau, cả lữ hành quốc tế lẫn lữ hành nội địa. Trớc tình hình này, Trung tâm Du lịch Hà Nội sẽ phải lựa chọn cho mình đâu là đối thủ mà Trung tâm cần cạnh tranh. Để từ đó Trung tâm có các phơng án, chiến lợc, sách lợc cạnh tranh sao cho có thể đạt đợc hiệu quả cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Để xác định ai là đối thủ cạnh tranh của Trung tâm trên thị trờng cần phải thực hiện các công việc hay đặt ra các câu hỏi để: ...40 2.2.2.2. Sức ép từ phía các nhà cung cấp: Đối với một doanh nghiệp lữ hành, các nhà cung cấp có vai trò đặc biệt trong quá trình kinh doanh của mình. Các nhà cung cấp đảm bảo các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp, nó quyết định chất lợng sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệp này. Do đó, nó góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp lữ hành nói chung và Trung tâm Du lịch Hà Nội nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp. Các nhà cung cấp là những ngời cung cấp các dịch vụ về: vận chuyển, lu trú, ăn uống, vé tham quan tại điểm đến cũng nh tại địa bàn hoạt động của công ty. Trong số các nhà cung cấp trên, riêng về vận chuyển thì Trung tâm Du lịch Hà Nội đã tự tổ chức cho mình một đội xe. ...41

2.2.3. Nguồn lực của Trung tâm Du lịch Hà Nội...44

2.2.3.1. Thực trạng nguồn tài chính của Trung tâm: Vốn hoạt động kinh doanh ban đầu của doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp là 166 triệu đồng. Lợng vốn kinh doanh đợc tăng lên qua các năm, điều này đợc lấy từ lợi nhuận của Trung tâm. Hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngày càng phát triển, không chỉ theo chiều rộng mà chúng còn theo chiều sâu. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp ngày một tăng...44 Stt...44 Năm...44 2.2.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm: Hiện nay, Trung tâm Du lịch Hà Nội có số lợng cán bộ nhân viên là trên 30 ngời. Đội ngũ nhân viên này còn trẻ, có trình độ và năng động trong công việc. Tất cả các nhân viên làm công tác chuyên môn ở Trung tâm đều đã tốt nghiệp đại học. Đối với bộ phận nghiệp vụ, là bộ phận quan trọng của Trung tâm thì các nhân viên đều tốt nghiệp các trờng đại học chuyên ngành du lịch nh: trờng ĐH KTQD, ĐH Xã Hội và Nhân Văn, ĐH Thơng Mại… Do đó, họ nắm vững đợc những kiến thức cơ bản về du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi trong khi tiến hành công việc. ...46 2.2.3.3. Thực trạng cơ cấu tổ chức của Trung tâm Du lịch Hà Nội: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đợc xây dựng theo kiểu cơ cấu trực tuyến-chức năng. Đây là kiểu cơ cấu phù hợp với quá trình hoạt động của Trung tâm. Kiểu cơ cấu này có thể đảm bảo cho Trung tâm kiểm soát và quản lý chặt chẽ mọi công việc của mình, đồng thời tạo ra tính năng động và có thể thích nghi với những thay đổi của môi trờng kinh doanh. ...47 2.2.3.4. Uy tín, danh tiếng, thơng hiệu: Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hà Nội Toserco) là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ. Trong đó, hoạt động kinh doanh du lịch đợc Trung tâm Du

lịch Hà Nội đảm nhiệm. Trung tâm hoạt động trong mảng lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa. Đợc phép hoạt động từ giữa năm 1988, trong suốt thời gian hoạt động của mình Công ty Du lịch dịch vụ Hà Nội đã tạo đợc danh tiếng trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế, tên tuổi công ty đã có trong Guidebook của du lịch nớc ngoài. Để tạo ra đợc uy tín và danh tiếng của mình, nó phải phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá khách quan từ phía khách du lịch và sự đánh giá từ phía các công ty cùng hoạt động trong ngành. Có đợc sự đánh giá này là do Công ty đã biết tạo ra các sản phẩm, dịch vụ với mức chất lợng cao, giá cả phù hợp đợc khách hàng tín nhiệm và khen ngợi. Ngoài ra, sự thành công này còn phải kể đến những nỗ lực, những cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên trong Công ty nh thái độ phục vụ

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w