Xây dựng chiến lợc thị trờng đồng bộ: Đối với mảng kinh doanh lữ hành quốc tế, trong dài hạn Trung tâm đã

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 72)

quốc tế, trong dài hạn Trung tâm đã và đang xây dựng những phơng hớng, chiến lợc cụ thể để có thể khai thác một cách triệt để nhóm thị trờng Mỹ, Nhật, Pháp trong đó đặc biệt chú trọng đến thị tr… ờng khách Nhật và Pháp. Bởi vì, hiện nay số lợng khách này có nhu cầu đến Việt Nam du lịch rất lớn, việc đi lại giữa từ các nớc này đến Việt Nam rất thuận tiện. Trong thời gian qua, hãng hàng không Việt Nam airline đã mở đờng bay trực tiếp từ Việt Nam đến Nhật, Pháp và ngợc lại mà không phải bay địa phận của bất kỳ một nớc nào khác nh trớc đây. Đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển ngành hàng không Việt Nam, đồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn ngành du lịch nói chung và sự phát triển của Trung tâm Du lịch Hà Nội nói riêng. Còn đối với mảng kinh doanh lữ hành nội địa, Trung tâm đã và đang xây dựng những phơng hớng chiến lợc cụ thể để phát triển mảng này với các chơng trình du lịch phong phú, đa dạng: Chơng trình tham quan các di tích lịch sử, văn hoá trên phạm vi cả nớc; các chơng trình nghỉ dỡng, nghỉ biển; chơng trình du lịch xuyên Việt Việc đi sâu vào khai thác mảng lữ hành nội địa là rất đúng đắn, bởi… vì hiện nay thu nhập của ngời dân Việt Nam đã có xu hớng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều và nhu cầu đi du lịch, nghỉ ngơi sau những ngày làm việc căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái ngày càng cao. Trong mảng lữ hành nội địa, Trung tâm đã có kế hoạch phát triển loại hình du lịch nghỉ cuối tuần với các chơng trình có khoảng thời gian kéo dài trong hai ngày: Hà Nội-Sầm Sơn, Hà Nội-Hạ Long, Hà Nội-Cát Bà Các ch… ơng trình này đợc thực hiện vào hai ngày cuối tuần.

3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ

Sau khi xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh và môi trờng kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội. Ta sẽ tiến hành đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ để xây dựng và hoàn thiện chiến lợc kinh doanh cho Trung tâm cũng nh đa ra những kiến nghị với Trung tâm. Để xây dựng một chiến lợc kinh doanh

có tính khả thi thì việc đánh giá này là rất quan trọng. Nó là điều kiện để Trung tâm xây dựng các chiến lợc kinh doanh phù hợp.

3.3.1. Điểm mạnh:

Điểm mạnh đợc xem xét nh những thế mạnh bên trong của Trung tâm ảnh hởng đến đối thủ cạnh tranh và nhu cầu của thị trờng. Qua hoạt động kinh doanh của Trung tâm ta thấy có một số điểm mạnh sau:

+ Sau 10 năm đi vào hoạt động, Trung tâm đã xây dựng đợc hình ảnh tốt đối với khách du lịch, tạo ra đợc uy tín và danh tiếng của mình trên thị trờng.

+ Là một Trung tâm lữ hành mạnh, đợc xếp vào 1 trong 10 công ty lữ hành có chất lợng tốt nhất ở Việt Nam.

+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc, chịu sự quản lý Nhà nớc về du lịch của Tổng cục Du lịch Việt Nam và Sở Du lịch Hà Nội nên trong quá trình hoạt động Trung tâm sẽ đợc u đãi hơn về các chính sách, nắm bắt đợc các chủ trơng, đờng lối của Nhà nớc về chơng trình hành động một cách nhanh chóng và chính xác.

+ Giá cả của các chơng trình du lịch rẻ hơn so với một số công ty khác nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng.

+ Đội ngũ nhân viên trong Trung tâm làm việc với một tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, và luôn hoàn thành tốt mọi công việc đợc giao phó.

3.3.2. Điểm yếu:

Đợc xem nh là những khuyết điểm, yếu kém đang tồn tại ở Trung tâm. Có thể rút ra một số điểm yếu của Trung tâm Du lịch Hà Nội:

+ Cha xây dựng đợc cho mình những chơng trình du lịch mang tính dị biệt hoá so với các đối thủ cạnh tranh.

+ Hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngày càng đợc mở rộng nhng hiệu quả đạt đợc lại cha cao.

+ Vào những thời điểm chính vụ thờng hay xảy ra tình trạng thiếu hớng dẫn viên. Vì vậy, đôi khi Trung tâm phải sử dụng thêm đội ngũ cộng tác viên.

3.3.3. Cơ hội:

Là những điều kiện tốt diễn ra trong môi trờng kinh doanh có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của Trung tâm. Có thể đa ra một số cơ hội sau:

+ Nhu cầu đi du lịch ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu và quan trọng đối với mọi ngời dân trong nớc và trên thế giới. Đối với ngời dân Việt Nam, cùng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế ( 7,04% năm 2002), thu nhập trong mọi tầng lớp dân c cũng tăng. Và khi đó khả năng thanh toán của họ tăng, nhu cầu đi du lịch sẽ đợc đáp ứng.

+ Ngành du lịch đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc và đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Trong năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 và Chơng trình hành động quốc gia về du lịch 2002-2005.

+ Với vai trò và vị trí là Thủ đô của cả nớc, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn trong chiến lợc phát triển quốc gia và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội, các nhà lãnh đạo có chủ trơng đầu t xây dựng để Hà Nội sẽ là một trung tâm du lịch lớn của cả nớc và đẩy mạnh việc phát triển du lịch ở Hà Nội.

+ Các làng nghề truyền thống, những nét đẹp trong đời sống văn hoá, tinh thần, những lễ hội, món ăn dân tộc cũng đang đợc khôi phục và khai thác phục vụ khách du lịch.

+ Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa Du lịch-Hàng không-Ngoại giao-Văn hóa, hình ảnh đất nớc, con ngời và du lịch Việt Nam xuất hiện liên tục các tháng trong năm trên hầu hết các thị trờng du lịch trọng điểm nh: Đức, Bỉ, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, Mỹ thông qua việc tham gia hội chợ, hội thảo, diễn đàn và tổ… chức các sự kiện xúc tiến.

+ Mối quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch ngày càng đợc mở rộng vả trong và ngoài khu vực, cả song phơng và đa phơng, ở cấp quốc gia, địa phơng và doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực và đầy đủ hơn các nội dung hợp tác, chủ động thực hiện nghĩa vụ và khai thác tốt quyền lợi thành viên trong các tổ chức quốc tế và khu vực. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực diễn đàn du lịch

ASEAN, trong Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dơng (PATA), hợp tác APEC và ASEM, hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Mới đây, Chính phủ 6 n… ớc nằm trong tiểu vùng sông Mê Kông đã ký định về việc nới lỏng các thủ tục hành chính cho du khách. Khách du lịch chỉ cần đợc cấp một giấy phép thông hành là có thể đi du lịch ở cả 6 nớc. Điều này sẽ tiết kiệm đợc thời gian và tránh đợc các thủ tục rờm rà cho du khách khi đi du lịch. Vì vậy, trong thời gian tới việc đi du lịch ở 6 nớc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông sẽ rất dễ dàng và thuận tiện.

+ Việt Nam có môi trờng chính trị ổn định.

3.3.4. Đe doạ:

Là những cản trở của môi trờng kinh doanh bên ngoài có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Trung tâm. Có thể đa ra một số đe doạ:

+ Trên thị trờng hiện nay, ngày càng có nhiều công ty tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngày càng gặp khó khăn hơn.

+ Môi trờng kinh doanh cha ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch còn nhiều bấp bênh.

+ Trong thời gian này, hoạt động kinh doanh du lịch bị ảnh hởng rất nhiều bởi sự biến động của tình hình thế giới và đặc biệt là ảnh hởng bởi căn bệnh viêm đờng hô hấp cấp gọi tắt là SARS. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nớc mắc phải căn bệnh này: Hồng Kông, Trung Quốc, Canada và số ng… ời tử vong cũng tăng lên hàng ngày. Đây chính là nỗi lo cho những nớc có ngành du lịch phát triển, bởi vì nó hạn chế số lợng khách đi du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ những phân tích trên, ta có thể thấy đợc thuận lợi mà Trung tâm cần

tranh thủ nắm bắt để phát triển của động kinh doanh du lịch của mình. Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn mà Trung tâm cần có giải pháp khắc phục kịp thời.

Ta có thể đề xuất một số phơng án kinh doanh định hớng cho Trung tâm dựa vào việc kết hợp từ ma trận SWOT.

*Kết hợp điểm mạnh (S) của Trung tâm và cơ hội (O) của môi trờng kinh

doanh: Với sự lớn mạnh của Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội cộng với uy tín,

danh tiếng của Trung tâm trên thị trờng. Sự nắm bắt nhanh chóng, chính xác các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Nhà nớc kết hợp với những cơ hội thuận lợi trong môi trờng kinh doanh. Tất cả sẽ cho phép Trung tâm Du lịch Hà Nội đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh lữ hành, mở rộng thị trờng khách trong và ngoài nớc. Tranh thủ những cơ hội để kinh doanh có hiệu quả, tăng số lợng khách đến với Trung tâm, tăng doanh thu và lợi nhuận.

*Kết hợp điểm mạnh (S) của Trung tâm và đe doạ (T) của môi trờng kinh

doanh: Trung tâm có thể lợi dụng tối đa những điểm mạnh của mình để hạn chế

những đe doạ từ phía môi trờng kinh doanh. Bằng việc sử dụng uy tín của Trung tâm, đội ngũ nhân viên làm việc có trách nhiệm, mức giá cả hợp lý. Trung tâm sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm làm hạn chế sự cạnh tranh gay gắt và làm ổn định môi trờng kinh doanh.

*Kết hợp điểm yếu (W) và cơ hội (O): Trung tâm nên tận dụng tối đa các

cơ hội trên thị trờng để khắc phục những điểm yếu trong nội bộ. Với những cơ hội hiếm có trên thị trờng, Trung tâm sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh. Từ đó Trung tâm có thể xây dựng cho mình một số chơng trình du lịch mang tính dị biệt hoá, nâng cao hiệu quả kinh doanh: tăng doanh thu và lợi nhuận.

*Kết hợp điểm yếu (W) và đe doạ (T): Trong trờng hợp này Trung tâm sẽ

gặp rất nhiều khó khăn, bởi vậy Trung tâm phải xây dựng cho mình những phơng án nhằm duy trì hoạt động kinh doanh và tránh những đe doạ của môi trờng.

3.4. Một số Kiến nghị

Trong những năm qua, mặc dù ngành Du lịch Việt Nam đã đạt đợc những thành công đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó còn tồn tại một số khó khăn, vớng mắc cần đợc thay đổi và khắc phục. Sau khi xem xét, phân tích những cơ hội, đe doạ của môi trờng kinh doanh và những điểm mạnh, điểm yếu của Trung tâm Du lịch Hà Nội. Tôi mạnh dạn đa ra có một số kiến nghị đối với

Nhà nớc, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sở Du lịch Hà Nội và Trung tâm Du lịch Hà Nội nơi tôi thực tập.

3.4.1. Kiến nghị với Nhà nớc và Tổng cục Du lịch

 Cần quán triệt một cách đúng đắn, toàn diện, đồng đều về chủ trơng, đờng lối, chính sách phát triển du lịch của Nhà nớc đến các cấp, các ngành, các địa ph- ơng và toàn xã hội cho ngang tầm với yêu cầu phát triển của một ngành kinh tế mũi nhọn.

 Hoàn thiện, đồng bộ và thờng xuyên bổ sung các cơ chế, chính sách, nhất là chính sách xã hội hoá du lịch và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho sự phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu thực tế trong nớc và thông lệ quốc tế.

 Điều chỉnh và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nớc ngành Du lịch và công tác tổ chức cán bộ sao cho tơng ứng với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch. Bởi vì, hiện nay hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch cha thống nhất (Sở Du lịch, Sở Thơng mại, Sở Thơng mại-Du lịch) cha đủ mạnh, một số Sở Thơng mại-Du lịch mới chỉ có 1 hoặc 2 cán bộ chuyên trách về quản lý du lịch.

 Đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch đối với một số công trình, cơ sở kinh doanh du lịch xây dựng không theo quy hoạch đã gây lãng phí, kém hiệu quả; một số khu vực đợc quy hoạch cho phát triển du lịch bị sử dụng vào mục đích khác.

 Tại một số điểm tham quan du lịch vẫn còn tồn tại tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, đeo bám chèo kéo khách, cò mồi vận chuyển, hệ thống các khu vệ sinh cha tốt, nhiều tài nguyên du lịch bị khai thác không đúng mục đích Đề nghị… các ngành các cấp có chức năng cần có những biện pháp đúng đắn nhằm khắc phục tình hình trật tự, trị an và vệ sinh môi trờng để nơi đó trở thành một điểm du lịch lý tởng có thể thu hút đợc nhiều khách du lịch đến tham quan.

 Đẩy mạnh các hoạt động bồi dỡng, đào tạo lực lợng lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp trong Ngành nhằm nâng cao chất lợng đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của quá trình phát triển du lịch: Nâng cao trình độ ngoại

ngữ, kỹ năng giao tiếp, đào tạo hớng dẫn viên tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, những nghệ nhân và chuyên gia, cán bộ quản lý giỏi.

 Đơn giản các thủ tập xuất nhập cảnh tại các sân bay. Tránh các thủ tục rờm rà, mất nhiều thời gian cũng là yếu tố gây ngại cho du khách khi đến Việt Nam. Trên hết là việc giáo dục cán bộ Hải quan có thái độ lịch sự nhã nhặn với khách. Cải cách cung cách phục vụ của các cơ quan tổ chức nh thông tin bu điện, các hãng lữ hành, các nhà hàng, ban quản lý di tích danh thắng cho phù hợp nhu cầu thị trờng đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

 Chuẩn bị tổ chức chu đáo các sự kiện năm 2003: Kỉ nệm 30 năm thành lập quan hệ Việt Nam Nhật Bản, Sea Games 22, liên hoan du lịch quốc tế tại Hà Nội.

 Tăng cờng công tác xúc tiến quảng bá, mở văn phòng du lịch tại một số nớc có thị trờng lớn, khả năng thanh toán cao. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch ở trong nớc và ngoài nớc, phối hợp tốt hơn với các hệ thống thông tin đại chúng nh Truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Thông tân xã Việt Nam, các Báo và Tạp chí ở Trung ơng và địa ph- ơng trong và báo chí nớc ngoài, chú trọng tuyên truyền tại chỗ.

 Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về du lịch và đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên vùng; khuyến khích các thành phần kinh tế huy động các nguồn vốn ở trong và ngoài nớc đầu t phát triển Du lịch; Tăng cờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực và giáo dục du lịch toàn dân.

3.4.2. Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội

 Trên thị trờng Hà Nội hiện nay có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Đòi hỏi Sở Du lịch phải có những biện pháp, chính sách quản lý chặt chẽ tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính trong việc cấp giấy phép kinh doanh cho những công ty đăng ký tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn Hà Nội.

 Vì thị trờng Hà Nội là một thị trờng lớn trong lĩnh vực gửi khách, đòi hỏi Sở Du lịch phải xây dựng các mối quan hệ mật thiết với Sở Du lịch ở các tỉnh giàu

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 72)