3. Một số kiến nghị của bản thõn đối với cụng ty và cơ quan Nhà Nước
3.2. Đối với cơ quan chức năng
Sau đõy là một số kiến nghị đề xuất của bản thõn em đối với cơ quan chức năng để cú thể một phần nào đú đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm của đất nước như Đảng và Nhà nước ta đề ra:
+ Cần tuyờn truyền nõng cao ý thức của người dõn hiểu được phỏt triển du lịch trở thành sự nghiệp của toàn dõn, toàn xó hội: Hiện nay nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như nhõn văn phục vụ cho phỏt triển du lịch đang bị khai thỏc một cỏch quỏ mức, nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc dẫn tới kiệt quệ, nguồn nước bị ụ nhiễm nghiờm trọng do sự thiếu ý thức của khỏch cũng như dõn địa phương. Cỏc di tớch lịch sử bị xuống cấp nghiờm trọng, khụng được sự quan tõm đỳng mức.Chớnh vỡ vậy mà cỏc cơ quan chức năng cần nghiờn cứu giải phỏp nhằm bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn vụ giỏ của đất nước trỏnh tỡnh trạng khi bị tàn phỏ nặng nề rồi mới vào cuộc, đồng thời nờu cao ý thức cho người dõn để họ cú thể bảo vệ nguồn tài nguyờn của quốc gia.
+ Nhà nước cần nghiờn cứu để hoàn thiện hệ thống luật du lịch qua đú cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động của cỏc cụng ty du lịch, cũng như giành nguồn ngõn sỏch hợp lý hơn để đầu tư cho ngành du lịch.
+ Tăng cường hiệu lực quản lý của cỏc sở du lịch để hoạt động của cỏc sở được tốt hơn: Hiện nay nhiều cụng ty du lịch hoạt động khụng hiệu quả
làm cho hỡnh ảnh của nước ta đối với khỏch quốc tế bị xấu đi, do đú cỏc sở cần thường xuyờn kiểm tra hoạt động của cỏc cụng ty du lịch nếu cụng ty nào khụng hiệu quả cần kiờn quyết rỳt giấy phộp hoạt động, thường xuyờn kiểm tra hoạt động của cỏc nhà hàng, khỏch sạn, ban quản lý cỏc di tớch, cỏc cửa hàng … nhằm trỏnh tỡnh trạng “chặt chộm” khỏch du lịch.Đồng thời sở du lịch phải cú trỏch nhiệm thụng bỏo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới ban hành cho cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn cũng như giải thớch cỏc vướng mắc cho doanh nghiệp.
+ Cần cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với cỏc ban ngành khỏc để phối hợp khai thỏc, phỏt triển cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn của đất nước đồng thời mở rộng tranh thủ kờu gọi nhà đầu tư quốc tế đầu tư để phỏt triển du lịch tại địa phương tạo ra nhiều việc làm và nõng cao thu nhập cho người dõn, cú chớnh sỏch khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, cần nờu cao ý thức giữ gỡn bản sắc văn hoỏ của dõn tộc trỏnh tỡnh trạng phỏt triển quỏ dẫn tới bản sắc văn hoỏ ngày càng bị mai một.
+ Nhà nước cần tranh thủ hội nghị quốc tế để quảng bỏ cho du lịch Việt Nam tạo cho du khỏch cảm giỏc an toàn, thoải mỏi, thõn thiện khi đi du lịch tại Việt Nam.
+ Hiện nay du khỏch quốc tế đến Việt Nam ngày càng nhiều do vậy Nhà nước cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan để họ rễ ràng vào Việt Nam
+ Tổng cục du lịch cần phối hợp với Bộ giỏo dục và đào tạo để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành du lịch. Đặc biệt nõng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viờn du lịch để họ cú thể quảng bỏ hỡnh ảnh của nước ta tới khỏch du lịch được tốt hơn.
Kết Luận
Nền kinh tờ thế giới hiện nay đang bước vào xu thế toàn cầu hoỏ, mở cửa và hội nhập là xu thế tất yếu của cỏc nền kinh tế trờn thế giới và nền kinh tế nước ta cũng đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế một cỏch mạnh mẽ. Hội nhập để chỳng ta cú thể tranh thủ sự giỳp đỡ về vốn, khoa học cụng nghệ cũng như cỏch quản lý tiờn tiến của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.Thực tế đó chứng minh cho ta thấy được tầm quan trọng của quỏ trỡnh mở cửa, trong 20 năm đổi mới, quan hệ giao lưu buụn bỏn với cỏc nước trờn thế giới nền kinh tế nước ta thay đổi đỏng kể, thu nhập của người dõn tăng mạnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào nước ta ngày càng tăng, chỳng ta tiếp cận được với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ trờn thế giới, từ một nước nghốo đúi ăn thường xuyờn nước ta đó trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau Thỏi Lan, vai trũ và vị thế của nước ta ngày càng được khẳng định trờn trường quốc tế.
Tham gia hội nhập kinh tế thế giới cũng là điều kiện thuận lợi giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước tiếp cận với trang thiết bị mỏy múc hiện đại cũng như cụng tỏc quản lý tiờn tiến trờn thế giới, tuy nhiờn đõy cũng là thỏch thức rất lớn của cỏc doanh nghiệp trong nước trong quỏ trỡnh cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn trờn thế giới và hoạt động kinh doanh lữ hành cũng khụng phải là ngoại lệ.Theo thống kờ của Tổng cục du lịch thỡ từ năm 1990 đến nay Du lich Việt Nam phỏt triển rất mạnh tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt từ 30% - 40%.Từ khi nước ta đổi mới, mở cửa hội nhập thỡ lượng khỏch quốc tế đến nước ta tăng rất mạnh cũng theo Tổng cục du lịch thỡ năm 1990 chỳng ta mới chỉ đún khoảng 250,000 lượt khỏch quốc tế thỡ đến năm 1997 là hơn 1,7 triệu lượt và năm 2005 là 3,6 triệu lượt.Với lượng khỏch quốc tế đến du lịch tại nước ta ngày càng tăng thỡ đũi hỏi chỳng ta phải cú cơ sở vật chất trang bị cho ngành du lịch thật tốt thỡ mới cú thể đỏp ứng nhu cầu rất cao của khỏch quốc tế.Và cụng ty du lịch Nam Thỏi đó và
đang từng bước hoàn thiện để cú thể phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khỏch du lịch quốc tế.Là một doanh nghiệp mới hoạt động trong lĩnh vực lữ hành quốc tế nhưng cụng ty đó tạo được ấn tượng rất tốt trong lũng du khỏch quốc tế đặc biệt là cỏc thị trường khỏch hàng mục tiờu của cụng ty.Cụng ty đó tổ chức thành cụng nhiều cuộc hội thảo quốc tế kết hợp du lịch cho khỏch nước ngoài tại Việt Nam cũng như cỏc đoàn khỏch Việt Kiều về thăm người thõn,trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thỡ cụng ty đó đề ra chiến lược phỏt triển cho cụng ty để cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp, tập đoàn du lịch lớn trờn thế giới.Hiện nay nước ta đang đàm phỏn với những đối tỏc cuối cựng để trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), khi đú cỏc hàng rào thuế quan cũng như chớnh sỏch bảo hộ cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước bị xoỏ bỏ thỡ khi đú cơ hội và thỏch thức rất lớn cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng ty Nam Thỏi núi riờng.Khi đú chỳng ta cần cú những doanh nghiệp mạnh, làm ăn hiệu quả thỡ mới cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp lớn trờn thế giới.
Trước tỡnh hỡnh đú đũi hỏi ngành du lịch nước ta núi chung và cỏc doanh nghiệp lữ hành núi riờng trong đú cú cụng ty Nam Thỏi đó và đang đào tạo, xõy dựng cho mỡnh một đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cao để cú thể đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khỏch cũng như cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp trờn thế giới.Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh một đội ngũ lao động trẻ, cú trỡnh độ để cú thể tiếp thu được những kỹ năng phục vụ tiờn tiến trờn thế giới, muốn làm được điều này cần phải cú sự phối kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp để giỳp sinh viờn vừa học lý thuyết vừa học thực tế tại doanh nghiệp qua đú tạo cho sinh viờn cú thể tự tin khi ra làm việc thực tế cũng như giỳp doanh nghiệp giảm bớt thời gian và chi phớ cho cụng tỏc đào tạo lại. Với sức trẻ cộng với lũng yờu nghề thỡ chắc chắn rằng những sinh viờn được đào tạo như vậy sau khi ra trường sẽ làm cho cụng ty ngày càng lớn mạnh.
Sau quỏ trỡnh học tập tại Khoa Du lịch và Khỏch sạn trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Hà Nội cộng với chuyến đi thực tế tại Miền Trung và đợt thực tập tại cụng ty du lịch và thương mại Nam Thỏi, được sự giỳp đỡ và hướng dẫn tận tỡnh của Th.S.Lờ Trung Kiờn trong quỏ trỡnh em làm bài: “ Chuyờn đề tốt nghiệp”.Do cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn cũng như kiến thức về du lịch trong thực tế và thời gian thực hiện nờn bài viết của em cũn nhiều hạn chế và khú trỏnh khỏi những thiếu sút.Em rất mong sự giỳp đỡ và chỉ bảo của Thầy để em cú thể hoàn thành bài viết với chất lượng cao nhất. Em xin cảm ơn Th.S.Lờ Trung Kiờn, cảm ơn cỏc thầy cụ trong Khoa, cỏc anh chị trong cụng ty du lịch Nam Thỏi đó tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty.
Em hy vọng bài viết của em cú thể gúp phần nhỏ trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành du lịch Việt Nam.
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. GS.TS.Nguyễn Văn Đớnh, Th.S.Phạm Hồng Chương – Giỏo trỡnh quản
trị kinh doanh lữ hành – NXB Thống kờ,Hà Nội, 2000
2. GS.TS.Nguyễn Văn Đớnh, Th.S.Phạm Hồng Chương – Giỏo trỡnh hướng
dẫn du lịch – NXB Thống Kờ, Hà Nội, 2000
3. PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quõn, Th.S.Nguyễn Võn Điềm – Giỏo trỡnh quản
trị nhõn lực – NXB Lao Động Xó Hội, Hà Nội, 2004
4. J C Hollway,R V Plant – Marketing for tourism
5. Tài liệu về lịch sử hỡnh thành, chiến lược phỏt triển… do anh Phạm
Quang Long – Giỏm đốc cụng ty cung cấp.
6. Tài liệu về kết quả kinh doanh của cụng ty trong một số năm do chị
Hương – phũng điều hành cụng ty cung cấp. 7. Tạp chớ du lịch cỏc số ra năm 2005.
MỤC LỤC
Trang
Lời Mở đầu ...1
...1
Chương I: Lý luận chung về quản lý nhõn lực và sử dụng nhõn lực trong lĩnh vực du lịch...3
1. Các khái niệm nhân lực và quản lý nhân lực trong du lịch...3
1.1. Khỏi niệm nguồn nhõn lực (theo Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực) ...3
1.2. Khỏi niệm quản lý nhõn lực (theo Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực)...3
1.3. Hệ thống lao động trong kinh doanh lữ hành...3
1.3.1. Nhõn viờn Điều hành du lịch...3
1.3.2. Nhõn viờn Marketing du lịch...4
1.3.3. Hướng dẫn viờn du lịch...4
2. Vị trớ, vai trũ của lao động trong lĩnh vực lữ hành...4
2.1. Đối với doanh nghiệp du lịch...5
2.2. Đối với xó hội...6
2.3. Đối với bản thõn người lao động...7
3. Cụng tỏc tổ chức quản lý nhõn lực trong doanh nghiệp là một khoa học và nghệ thuật. 8 4. Khỏi quỏt chung về cụng ty lữ hành,hoạt động kinh doanh lữ hành và vai trũ của kinh doanh lữ hành...9
4.1. Khỏi niệm về cụng ty lữ hành...9
4.2. Khỏi niệm về hoạt động kinh doanh lữ hành...10
4.3. Vai trũ của kinh doanh lữ hành...11
4.3.1. Quan hệ cung cầu trong du lịch...11
4.3.2.Vai trũ của cụng ty lữ hành ...12
Sơ đồ 1: Vai trò của các công ty lữ hành du lịch trong mối quan hệ ...13
4.4. Đặc điểm của kinh doanh của cụng ty lữ hành...14
4.4.1.Cỏc dịch vụ trung gian...14
4.4.2.Kinh doanh cỏc chương trỡnh du lịch trọn gúi...15
4.4.3.Kinh doanh lữ hành tổng hợp...15
5. Nội dung của cụng tỏc tổ chức và quản lý nguồn nhõn lực...16
5.1. Đặc điểm của nguồn nhõn lực trong kinh doanh lữ hành...16
5.1.2.Cưũng độ lao động...18
5.1.3.Tớnh chất cụng việc trong kinh doanh lữ hành...18
5.2. Cụng tỏc tổ chức và quản lý nhõn lực trong kinh doanh lữ hành...19
5.2.1.Mụ tả cụng việc cần thực hiện...19
5.2.2.Tuyển mộ và tuyển chọn nhõn viờn...22
5.2.2.1.Quỏ trỡnh tuyển mộ...22
5.2.2.2.Quỏ trỡnh tuyển chọn...23
5.2.3. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực...24
5.2.4. Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc...27
5.2.5.Tiền lương và thự lao cho nhõn viờn...28
5.2.6.Khen thưởng và kỷ luật...31
Chương II: Thực trạng về cụng tỏc tổ chức và sử dụng nguồn nhõn lực tại cụng ty Du lịch và Thương mại Nam Thỏi...32
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty...32
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển...32
1.2. Chức năng nhiệm vụ của cụng ty...33
1.3. Mụi trường kinh doanh của cụng ty...33
1.3.1. Mụi trường bờn trong...33
1.3.2. Mụi trường bờn ngoài...34
2. Nội dung của cụng tỏc tổ chức và quản lý nguồn nhõn lực...35
2.1. Đặc điểm của nguồn nhõn lực trong kinh doanh lữ hành tại cụng ty Nam Thỏi....35
2.1.1.Thời gian lao động...35
2.1.2. Cưũng độ lao động...35
2.2. Cụng tỏc tổ chức và quản lý nhõn lực trong hoạt động kinh doanh tại cụng ty Nam Thỏi...36
2.2.1. Mụ tả cụng việc cần thực hiện...36
2.2.2.Tuyển mộ và tuyển chọn nhõn viờn...37
2.2.3. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực...37
2.2.4. Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc...38
2.2.5.Tiền lương và thự lao cho nhõn viờn...38
2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của cụng ty Nam Thỏi...39
2.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ mỏy...39
2.3.2.Chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận trong cụng ty...41
2.4.1.Trong bộ phận điều hành cụng ty...43
2.4.2.Trong bộ phận Marketing...43
2.4.3.Trong bộ phận hướng dẫn...44
2.5. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của cụng ty trong một vài năm gần đõy...45
Chỉ tiờu...47
Số lượng khỏch (người)...47
Ngày khỏch trung bỡnh (ngày)...47
Chi tiờu trung bỡnh 1 khỏch (USD)...47
Theo giới tớnh (người)...47
Theo đơn vị tuổi ...47
(tuổi)...47 Tổng số...47 Khỏch đi trọn gúi...47 Nam...47 Nữ...47 <=16...47 17-30...47 31-50...47 51=>...47 Tổng số khỏch...47 387...47 375...47 6.4...47 118.5...47 225...47 162...47 16...47 133...47 194...47 44...47 Inbound...47 264...47 252...47
118...47 167...47 97...47 0...47 98...47 136...47 30...47 Malaysia...47 122...47 110...47 4...47 164...47 73...47 49...47 54...47 68...47 Thỏi Lan...47 42...47 42...47 3...47 75...47 14...47 28...47 25...47 17...47 Asean khỏc...47 100...47 100...47 1...47 115...47 80...47 20...47 19...47
30...47
Khỏch nội địa trong đú...47
123...47 123...47 40...47 119...47 58...47 65...47 16...47 35...47 58...47 14...47
Người nước ngoài cư trỳ tại Việt Nam...47
Người Việt Nam...47
123...47 123...47 4.8...47 119...47 58...47 65...47 16...47 35...47 58...47 14...47
Chương III: Giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc tổ chức và sử dụng lao động tại cụng ty...48
1. Định hướng phỏt triển của cụng ty trong thời gian sắp tới...48
1.1. Thị trường khỏch InBound...48
1.2.Thị trường khỏch OutBound...50
1.3. Thị trường khỏch du lịch nội địa...51
2. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc tổ chức và sử dụng lao động tại cụng ty Du lịch và Thương mại Nam Thỏi...51
2.1.2.Quỏ trỡnh tuyển chọn nhõn viờn...52
2.2.Cụng tỏc đào tạo nhõn viờn...52
2.2.1. Đội ngũ hướng dẫn viờn...52
2.2.2. Đội ngũ nhõn viờn Marketing...53
2.3.Cụng tỏc đỏnh giỏ hiệu quả thực hiện cụng việc của nhõn viờn...54
2.4. Tạo động lực cho nhõn viờn bằng tiền lương, thưởng…...54
3. Một số kiến nghị của bản thõn đối với cụng ty và cơ quan Nhà Nước...55
3.1. Đối với cụng ty du lịch Nam Thỏi...55
3.2. Đối với cơ quan chức năng...56
Sau đõy là một số kiến nghị đề xuất của bản thõn em đối với cơ quan chức năng để cú thể một phần nào đú đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm của đất nước như Đảng và Nhà nước ta đề ra:...56
Kết Luận...58