Dự phòng hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cơ khí Quang Trung (Trang 138 - 139)

2. Kiến nghị

2.6.1.Dự phòng hàng tồn kho

Theo Quyết định số 149/2001/ QĐ- BTC ngày 31/122001 của Bộ trởng Bộ Tài chính tại chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho đã quy định: “ Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho”

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: Là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cho việc tiêu thụ chúng

Cuối niên độ, kế toán so sánh giá trị hàng hoá ghi trên sổ kế toán với giá thực tế. Nếu giá thực tế nhỏ hơn thì lập dự phòng theo số chênh lệch

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Số lợng hàng hoá x Giá hàng hoá ghi trên sổ - Giá hàng hoá ngày 31/12 trên thực tế

- Cuối niên độ kế toán( năm N), tính ra số dự phòng giảm giá hàng tồn

kho:

Nợ TK 632

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Cuối năm N+1 tính ra số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập, so

sánh với số dự phòng năm trớc đã lập:

+ Nếu số đã lập năm N lớn hơn số cần lập năm N+1thì phải hoàn nhập dự phòng và ghi giảm giá vốn:

Nợ TK 159 Có TK 632

+ Nếu số đã lập năm N nhỏ hơn số cần lập năm N+1 thì tiến hành trích lập thêm:

Nợ TK 632 Có TK 159

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cơ khí Quang Trung (Trang 138 - 139)