III. Công tác lưu trữ trong cơ quan nhà nước
1. Khái niệm công tác lưu trữ1. Khái niệm công tác lưu trữ 1. Khái niệm công tác lưu trữ
a, Khái niệma, Khái niệm a, Khái niệm
Là việc giữ lại và tổ chức khoa học để lựa chọn, giữ lại
Là việc giữ lại và tổ chức khoa học để lựa chọn, giữ lại
những văn bản, giấy tờ có giá trị được hình thành trong
những văn bản, giấy tờ có giá trị được hình thành trong
quá trình hoạt động của cơ qua, tổ chức, cá nhân để làm
quá trình hoạt động của cơ qua, tổ chức, cá nhân để làm
bằng chứng và tra cứu, sử dụng khi cần thiết.
bằng chứng và tra cứu, sử dụng khi cần thiết.
Đối tượng của công tác lưu trữ là tài liệu. Tài liệu lưu
Đối tượng của công tác lưu trữ là tài liệu. Tài liệu lưu
trữ là bản gốc, bản chính (bản sao có giá trị pháp lý như
trữ là bản gốc, bản chính (bản sao có giá trị pháp lý như
bản chính) được hình thành trong hoạt động của các cơ
bản chính) được hình thành trong hoạt động của các cơ
quan, đơn vị và cá nhân, có ý nghĩa chính trị, kinh tế, quốc
quan, đơn vị và cá nhân, có ý nghĩa chính trị, kinh tế, quốc
phòng, an ninh, văn hóa, khoa học, lịch sử được đưa vào
phòng, an ninh, văn hóa, khoa học, lịch sử được đưa vào
bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ để sử dụng vào mục
bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ để sử dụng vào mục
đích phục vụ xã hội và con người.
* Tài liệu lưu trữ có những đặc điểm:* Tài liệu lưu trữ có những đặc điểm: * Tài liệu lưu trữ có những đặc điểm: