Lập kế hoạch tổng quát

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 43 - 46)

Kế hoạch tổng quát định hướng trọng tâm của cuộc kiểm toán bao gồm

 Thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kiểm toán

 Các điều khoản hợp đồng

 Những hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ  Đánh giá trọng yếu và rủi ro

 Phương pháp kiểm toán cho từng khoản mục (chọn mẫu hoặc kiểm tra toàn bộ)

 Yêu cầu về nhân sự  Các vấn đề khác

Bảng 2.3. Xác định mức trọng yếu đối với Công ty bột mì ABC XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU Chỉ tiêu 2005 2005 Min Max LN trước thuế 4% - 8% 780.281.867 1.560.563.735 19.507.046.686 DT thuần 4% - 8% 1.747.092.152 2 3.494.184.305 436.773.038.093 ...

Mức độ trọng yếu xác định theo khung của AASC : 780.281.867 - 1.560.563.735 Mức độ trọng yếu mà kiểm toán viên lựa chọn cho 2005 là 4% Lợi nhuận trước thuế Trọng yếu phân bổ cho các khoản mục chính:

Khoản mục Balance Sheet Understate Overstate

Tiền 945.837.961 2.943.038 5.886.075

TSCĐ

...

Đánh giá trọng yếu đối với khoản mục tiền tại chi nhánh DEG cũng được thực hiện tương tự với công ty bột mỳ ABC nhưng khác biệt là chi nhánh DEG là một đơn vị phụ thuộc của Công ty NTTG nên kiểm toán viên ước tính mức trọng yếu cho toàn công ty NTTG và phân bổ cho từng đơn vị thành viên rồi từ con số đó phân bổ chi tiết cho từng khoản mục.

Mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục tiền của chi nhánh DEG là - Understate: 6.524.392

- Overstate: 13.048.784

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hệ thống nhân sự kế toán và đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại công ty bột mỳ ABC thông qua bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Bảng 2.4. Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC Bước công việc Không Không áp dụng Ghi chú

1. Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có được cập nhật thường xuyên không?

2. Có các văn bản qui định chức năng của

các nhân viên kế toán không? 

3. Các nhân viên kế toán có được đào tạo

qua trường lớp chính qui hay không? 

4. Các nhân viên kế toán có làm việc trong

ngày nghỉ không? 

5. Hoạt động của bộ máy kế toán có được ghi trong quy chế kiểm soát nội bộ của công ty không (Điều lệ, Quy chế tài chính, Nội quy...)

6. Trong công ty có bộ phận Kiểm toán

nội bộ hay Ban kiểm soát không? 

Bảng 2.5. Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Bước công việc Không Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

áp dụng

Ghi chú

1. Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có

do một người đảm nhận không? 

2. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu

với thủ quỹ không? 

3. Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được thực

hiện thường xuyên không? 

4. Các khoản tiền thu về có được gửi ngay

vào Ngân hàng không? 

5. Việc đối chiếu với Ngân hàng có được thực hiện hàng tháng, hàng quý không? 

Bước công việc Không Không áp dụng

Ghi chú

riêng không?

7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép dựa trên chứng từ không? 

8. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được

ghi sổ đúng kỳ không? 

9. Các phiếu thu, phiếu chi, UNC, UNT, séc, ... có được phát hành theo đúng quy trình và thủ tục đã đề ra? Quy trình đã đề ra có phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước?

10.Có lập kế hoạch ngân quỹ? Kế hoạch chi

tiêu? định mức tồn quỹ? 

11.Quy định về lập báo cáo quỹ theo ngày, tháng, năm như thế nào? Ban Giám đốc có soát xét?

Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ của các khoản tiền:

Khá Trung bình  Yếu

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 43 - 46)