Đỏnh giỏ chung về CSTT qua kờnh tớn dụng ở Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam pdf (Trang 37 - 40)

− Những kết quả đạt được:

Thứ nhất tớn dụng là kờnh chủ yếu trong việc truyền dẫn ảnh hưởng CSTT tới nền kinh tế gúp phần thực hiện mục tiờu CSTT.

Thứ hai, dư nợ tớn dụng tăng trưởng qua cỏc năm gúp phần gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước. Cỏc hộ gia đỡnh nhờ cú vốn ngõn hàng mà cõng cao đời sống, cỏc doanh nghiệp cú thể mở rộng quy mụ sản xuất, đổi mới dõy chuyền cụng nghệ từ đú nõng cao chất lượng sản phẩm, đời sống xó hội được nõng lờn.

− Những hạn chế:

Tỏc động truyền dẫn qua kờnh tớn dụng đụi khi khụng được như mong muốn. Năm 1999 trong khi M2 tăng mạnh (39,3%) thỡ dư nợ tớn dụng tăng thấp (19,2%) nờn trong năm đú tăng trưởng kinh tế chỉ là 4,8%. Tiếp theo đú tỏc động từ dư nợ tớn dụng tới đầu tư cũn hạn chế trong giai đoạn 1997-2002.

Tỏc động của dư nợ tớn dụng đến lạm phỏt một số năm đó khụng phỏt huy hiệu quả. Cụ thể vào năm 2008, tốc độ tăng trưởng tớn dụng giảm nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới, giỏ xăng dầu, lương thực tăng núng nờn khụng thể giảm được ỏp lực lạm phỏt, lạm phỏt đó tăng đột biến lờn hai con số. Tỏc động truyền dẫn CSTT qua kờnh tớn dụng cũn hạn chế là do một số nguyờn nhõn:

+ Nguyờn nhõn về việc xỏc định mục tiờu CSTT:

Nguyờn nhõn đầu tiờn của những hạn chế trong việc truyền tải tỏc động cảu CSTT là trong thực tế điều hành, NHNN chưa xỏc định rừ mục tiờu hàng đầu. Việc thực hiện CSTT đa mục tiờu, nhất là việc đồng thời theo đuổi cả mục tiờu kiểm soỏt và tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm khiến cho kết quả điều hành cú những hạn chế nhất định. Đặc biệt, cỏc mục tiờu điều hành CSTT chưa lượng húa cụ thể.

Mục tiờu trung gian và mục tiờu hoạt động cũng chưa được xỏc định rừ. Cú nhiều thời kỳ, NHNN đó theo đuổi nhiều mục tiờu trung gian tăng trưởng M2, tăng trưởng tớn dụng, tỷ giỏ, lói suất. Đồng thời, mục tiờu hoạt động chưa xỏc định cụ thể là điều tiết khối lượng hay điều tiết lói suất. Thực tế cho thấy NHNN đó điều hành theo hướng điều tiết khối lượng tiền thụng qua việc kiểm soỏt tiền cơ bản. Điều này là phự hợp với thị trường chưa thực sự phỏt triển, song NHNN cũng chưa kiểm soỏt được toàn bộ tiền cơ bản (MB). Thờm vào đú, NHNN trực thuộc Chớnh phủ, hoạt động tiền tệ ngõn hàng trong một số thời điểm cũn cú sự can thiệp của chớnh phủ cũng cú ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả điều hành CSTT.

Trong khi đú, về lý luận cũng như thực tiễn kinh nghiệm cỏc nước đó cho thấy trong điều hành cần cú sự thống nhất quan điểm về mục tiờu chớnh sỏch và sự ưu tiờn về mục tiờu hay đỏnh đổi trong từng thời kỳ. Nhất là đối với mục tiờu cuối cựng, NHNN cần xỏc định được mục tiờu hành đầu của CSTT và định lượng rừ ràng mục tiờu đú để cú cơ sở điều hành nhất quỏn. Đối với mục tiờu trung gian, nếu chọn là tỷ giỏ thit cần loại bỏ mục tiờu kiểm soỏt toàn bộ lói suất trong nước và cung tiền. Ngược lại nếu chọn lói suất hay cung tiền thỡ khụng nờn coi tỷ giỏ là tiờu điểm của CSTT. Đối với mục tiờu hoạt động của CSTT cần xỏc định rừ là điều tiết khối lượng hay điều tiết lói suất.

+ Nguyờn nhõn về điều kiện kinh tế và thị trưởng tiền tệ:

Nền kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh tiền tệ húa, do vậy nhu cầu thanh toỏn của nền kinh tế vượt quỏ hơn nhiều so với mức tăng trưởng GDP danh nghĩa, vũng quay tiền tệ khụng ổn định làm cho việc dự bỏo tiền tệ cũn nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, thực trạng đụ la húa nền kinh tế cũng ảnh hưởg khụng ớt đến hiệu quả điều hành CSTT. Ngoài ra, thị trường tiền tệ, thị trường vốn chua phỏt triển, hoạt động của cỏc NHTM chưa thực sự theo cỏc nguyờn tắc thị trường, cỏc cụng cụ tài chớnh cũn hạn hẹp khiến cho một số kờnh truyền tải tỏc động CSTT cũn chưa hiệu quả nhất là cỏc kờnh lói suất, giỏ tài sản…

+ Bất cập của hệ thống thống kờ, thụng tin:

Hệ thống thống kờ số liệu kinh tế vĩ mụ, cũng như tiền tệ cũn nhiều hạn chế, cú ảnh hưởng nhất định đến việc điều hành CSTT.

Thống kờ về GDP lạm phỏt chưa hoàn chỉnh, chất lượng chưa đồng nhất: một số số liệu về kinh tế vĩ mụ như đầu tư, CPI cũn cú sự khỏc biệt giữa cỏc nguồn khỏc nhau hay giữa cỏc năm cú sự khỏc nhau. Hay bản thõn số liệu về CPI qua cỏc năm cũng chưa thực sự phản ỏnh đỳng mức độ lạm phỏt do cơ cấu hàng húa tớnh CPI cũng như phương phỏp tớnh cũn một số bất cập.

Về thống kờ tiền tệ: Mặc dự trong điều hành một số mục tiờu như tăng trưởng tổng phương tiện thanh toỏn (M2), hay tăng trưởng tớn dụng cú thờt tạm coi là mục tiờu trung gian. Tuy nhiờn, theo hệ thống thống kờ tiền tệ của NHNN, M2 cũng chưa bao hàm toàn bộ phương tiện thanh toỏn của nền kinh tế. Tớn dụng dúng vai trũ quan trọng trong truyền tải tỏc động CSTT, song tỏc động tiền tệ qua kờnh tớn dụng vẫn cũn hạn chế do một số kờnh đỏp ứng vốn cho nền kinh tế cũn nằm ngoài tầm kiểm soỏt của NHNN. Do

hệ thống thống kờ đang trong quỏ trỡnh đổi mới, hạm vi thống kờ đó được từng bước mở rộng từ 12 ngõn hàng lờn 24 ngõn hàng,36 ngõn hàng, 72 ngõn hàng và hiện nay là 81 ngõn hàng. Thực trạng hệ thống thụng tin, số liệu nờu trờn đó làm cho việc phõn tớch so sỏnh dựa trờn cỏc số liệu lịch sử cũn chưa thực sự chớnh xỏc.

Với thực trạng trờn, việc điều hành CSTT dựa trờn cơ sở định lượng cũn cú một số khú khăn. Trờn thực tế, nhiều quyết sỏch CSTT cũn chủ yếu dựa trờn cơ sở phõn tớch định tớnh, cú tớnh chất giải quyết sự vụ.

+ Hạn chế về năng lực phõn tớch dự bỏo, năng lực điều hành CSTT:

Một trong những khú khăn của việc điều hành CSTT đú chớnh là do cũn cú hạn chế về năng lực phõn tớch dự bỏo, về kiến thức kinh tế vĩ mụ, kinh tế lượng, cũng như năng lực nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch của đội ngũ cỏn bộ NHNN, năng lực điều hành, phối hợp điều hành giữa cỏc đơn vị NHNN. Cỏc hạn chế trờn làm hạn chế tớnh chủ động, hiệu quả của việc điều hành CSTT.

+ Sự phối hợp chưa thực sự chặt chẽ giữa CSTT với cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ: Trước hết cần đề cập đến sự hạn chế trong trao đổi thụng tin giữa cỏc Bộ, ngành quản lý kinh tế vĩ mụ như Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ thương mại… với NHNN cú ảnh hưởng nhất định đến tớnh chất nhất quỏn giữa CSTT và cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, qua đú giảm hiệu quả điều hành CSTT. Tiếp đến, sự phối hợp qua lại chưa thực sự chặt chẽ giữa hoạch định, điều hành CSTT với cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ do chưa cú cơ chế phối hợp giữa cỏc Bộ ngành, chưa xõy dựng được chương trỡnh tài chớnh quốc gia theo định kỳ làm cho việc điều hành CSTT cũng như cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đều rất khú khăn.

Từ những kết luận trờn, vấn đề đặt ra là: Xem xột những nhõn tố tỏc động đến cơ chế truyền tải đến CSTT trong điều kiện hội nhập để cú thờm cơ sở kết luận CSTT nờn tập trung tỏc động qua khõu nào là hiệu quả nhất. Về mặt xu hướng khả năng kờnh lói suất sẽ cú tỏc động mạnh nhất trong cỏc kờnh tỏc động của CSTT. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu đầy đủ mức độ tỏc động của CSTT đến nền kinh tế qua cỏc kờnh vẫn là rất cần thiết để hỗ trợ tớch cực cho kờnh tỏc động chớnh;

Cần tập trung cỏc giải phỏp để hoàn thiện khõu đầu trong cơ chế tỏc động của CSTT, đú là khõu từ NHNN đến thị trường tài chớnh.

Chương 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KấNH TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam pdf (Trang 37 - 40)