- CPNVLTT CPNCTT
3.2.5. Tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp.
Hiệu quả của công tác xây lắp thể hiện qua chỉ tiêu giá thành của nó. Do đó, việc phân tích chỉ tiêu giá thành sản phẩm cuối mỗi kỳ( hoặc khi công trình hoàn thành bàn giao) là công việc rất quan trọng bởi theo dõi CPSX, giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số tổng cộng mà cần đi vào chi tiết từng khoản mục chi phí.
Ta tiến hành so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành dự toán. Đối với DNXL việc lập dự toán là không thể thiếu, hơn nữa trong cơ chế thị trờng, công việc lập giá thành dự toán ảnh hởng rất lớn đến kết quả đấu thầu. Trớc khi tham gia đấu thầu, phòng kế hoạch kỹ thuật của công ty đã tìm hiểu rất kỹ địa điểm xây dựng, thị trờng xây dựng, định mức, đơn giá xây dựng của Nhà nớcvà tại nơi tiến hành thi công để xác định giá thành dự toán của công trình. Khi công ty trúng thầu hoặc đợc bên A chỉ định thầu thì có nghĩa là giá giá dự toán của công ty đã đợc thẩm định kỹ càng, và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ở một mức giá
sát với giá thành thực tế nhất. Do đó, công ty luôn phấn đấu để sau khi kết thúc giai đoạn thi công, công trình hoàn thành bàn giao thì :
Giá thành thực tế ≤ Giá thành dự toán
Để đảm bảo có lãi định mức và có lãi do tiết kiệm chi phí và đẩy nhanh tiến độ thi công.
Phơng pháp phân tích giá thành thích hợp nhất đối với công ty là phân tích theo khoản mục chi phí.
Để tiến hành phân tích, ta lập bảng phân tích giá thành cho các công trình nói chung, cũng nh đối với từng công trình nói riêng.
bảng phân tích giá thành Công trình Kênh Núi Cốc
G i á t h à n h t h ự c t ế C h ê n h l ệ c h Khoản mục chi phí
Giá thành dự toán Số tiền %
CPNVLTT 170.300.000 172.306.695 +2.006.695 + 1,18
CPNCTT 27.497.908 27.497.908 - -
Nhận xét: Theo kết quả tính toán trên ta thấy, trong quí IV năm 2001, giá thành thực tế của công trình kênh Núi Cốc đã tăng 3.062.720 đồng tơng ứng với 1,4% so với dự toán. Đây là biểu hiện không tốt, công ty cần đi sâu phân tích tìm nguyên nhân tác động tới giá thành thực tế và có giải pháp đúng đắn cho vấn đề này.
- Đối với CPNVLTT : thực tế tăng 2.006.695 đồng ( +1,18%) làm cho lãi định mức ở khoản mục CPNVLTT giảm. CPNVLTT tăng là do trong quá trình thi công, công tác bảo vệ nguyên vật liệu không tốt làm mất 3.500.000 đồng. Mặc dù, đã tiết kiệm đợc gần 1.500.000 đồng do địa điểm thi công gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu (tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển). Chính vì thực trạng trên nên công ty cần có biện pháp đảm bảo an ninh, tăng cờng công tác bảo vệ, tránh những thiệt hại không đáng có.
- Đối với CPNCTT : công ty hoàn thành tốt, đảm bảo lãi định mức đối với khoản mục CPNCT. Sở dĩ có đợc điều này là do ban quản lý công trình tổ chức quản lý sản xuất đã có những biện pháp giám sát sản xuất, đôn đốc ngời lao động, đảm chất lợng lao động. Và đặc biệt là do, tại địa điểm thi công chi phí thuê nhân công thấp hơn so với dự toán mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình. Đây là biểu hiện tốt, vì vậy trong những kỳ kế toán tiếp theo và ở những công trình khác công ty cũng nh các đội, xí nghiệp thi công cần phải phát huy những thành tích đã đạt đợc này.
- Đối với CPSXC : thực tế so với dự toán là 1.066.025 đồng (+4,75%) CPSXC tăng lên làm cho lãi định mức ở khoản mục này giảm đi một khoản tơng ứng. CPSXC tăng lên là do phần chi phí dịch vụ mua ngoài tăng. Trong kỳ, chi phí về tiền điện tăng, cụ thể là do đờng điện công trình sử dụng kém chất lợng làm cho hao mòn tăng 466.025 đồng. Và trong kỳ, chi phí bằng tiền khác cũng tăng 600.000 đồng. Vì những vấn đề còn tồn tại trên, công ty cần phải lập dự toán một cách chi tiết và có biện pháp cải tạo đờng điện tránh hao mòn điện.
Tóm lại, công ty đã hoàn thành tốt khoản mục CPNCTT, đây là biểu hiện tốt cần phát huy. Bên cạnh đó, ở từng đội thi công, ban quản lý công trình cần phải
tăng cờng công tác bảo vệ, cải tạo cơ sở vật chất để tránh những thiệt hại cho đội, xí nghiệp cũng nh cho công ty.