Về hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Công nghệ phẩm Hoà Bình (Trang 76 - 77)

Báo cáo kết quả kinh doanh

3.2.3.3. Về hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.

Trong thực tế, hoạt động kinh doanh có những khoản phải thu mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Vì đặc thù kinh doanh của Công ty là bán hàng tại các cửa hàng, văn phòng, quầy, kho do đó còn tồn tại tình trạng ở…

một số cửa hàng cho khách hàng nợ tiền hàng nhng đến cuối tháng khách hàng cha trả tiền trong khi các cửa hàng phải nộp hoá đơn cho phòng kế toán tài chính nên các cửa hàng có theo dõi số nợ của khách hàng. Vì vậy sẽ dẫn đến nợ khó đòi và thu hồi vốn chậm. Các khoản tiền nợ của những khách hàng này gọi là nợ phải thu khó đòi. Để đề phòng những tổn thất này xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán, cuối niên độ kế toán công ty phải dự kiến số nợ khó có khả năng đòi, tính trớc vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ hạch toán. Số tính trớc này gọi: Dự phòng phải thu khó đòi. Theo thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 thì phơng pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi nh sau:

Về nguyên tắc, dự phòng phải thu khó đòi chỉ đợc thực hiện vào một lần vào cuối năm báo cáo.

Nợ TK 642 Có TK 139

Cuối niên độ kế toán sau, tính ra số dự phòng cần phải lập cho kỳ sau. Nếu

số dự phòng cần lập bằng số dự phòng đã lập thì không cần lập nữa. Nếu số dự phòng cần lập lớn hơn số dự phòng đã lập thì kế toán lập dự phòng cho kỳ sau theo số chênh lệch:

Nợ TK 642 (6426): Ghi theo số chênh lệch tăng. Có TK 139

Nếu mức dự phòng cần lập nhỏ hơn mức dự phòng đã lập thì kế toán ghi giảm chi phí trong kỳ:

Nợ TK 139

Có TK 642 (6426): Ghi theo số chênh lệch giảm.

Căn cứ lập dự phòng phải có bằng chứng tin cậy về các khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi công ty đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không có kết quả. Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi công ty có thể lựa chọn 1 trong 2 phơng pháp sau:

+ Theo phơng pháp kinh nghiệm thì dự phòng phải thu khó đòi đợc tính: Số dự phòng nợ phải

thu khó đòi của KH =

Số nợ phải thu của khách hàng x

Tỷ lệ ớc tính không thu đ- ợc ở khách hàng + Theo phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu

Số dự phòng nợ phải thu khó đòi trong năm =

Tổng doanh thu

bán chịu x

Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính

Công ty nên hạch toán nh vậy cho đúng với chế độ kế toán hiện hành và các thông t hớng dẫn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Công nghệ phẩm Hoà Bình (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w