Quy mô và lĩnh vực hoạt động:

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính các Doanh nghiệp vừa và nhỏ do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện (Trang 26 - 28)

II. Đặc thù của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối quan hệ với tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính:

2. Đặc thù của các DNVVN và tác động của những đặc thù này tới công tác kiểm toán:

2.1. Quy mô và lĩnh vực hoạt động:

2.1.1. Quy mô kinh doanh:

Trong những năm đổi mới, hàng loạt các doanh nghiệp mới ra đời nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đặc biệt, kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời năm 1999 đã tạo một bớc tiến mới, tạo nhiều điều kiện pháp lý thuận lợi cho ngời đầu t trong việc thành lập và tổ chức kinh doanh. Việc xoá bỏ vốn pháp định ở hầu hết các ngành nghề đã tạo điều kiện cho các DNVVN ra đời thuận lợi, giảm tối thiểu các chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp.

Theo số liệu báo cáo của Bộ Công nghiệp:

3 Xét theo tiêu chí về lao động, khoảng 91% tổng số doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ.

3 Theo tiêu chí về vốn, khoảng 89,5% tổng số doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ.

Nh vậy có khoảng 88-90% doanh nghiệp ở Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ xét theo cả hai tiêu chí.

Nh đã trình bày trong phần 1.1, quy mô kinh doanh về vốn của DNVVN chỉ hạn chế ở mức 5 tỷ đồng, về lao động không quá 200 ngời. Trên thực tế, quy mô kinh doanh của các đơn vị này còn thấp hơn số liệu đó. Với quy mô hạn chế, các DNVVN khó có điều kiện triển khai hoạt động kiểm soát một cách hữu hiệu và thờng tồn tại nhiều rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, gây ảnh hởng lớn đến công tác tổ chức kiểm toán.

Mặt khác, do quy mô kinh doanh nhỏ nên khối lợng các giao dịch, các nghiệp vụ phát sinh trong các DNVVN không lớn, do đó, trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên có điều kiện mở rộng phạm vi kiểm toán, kiểm tra toàn bộ tổng thể (hoặc kiểm tra mẫu chọn lớn).

Một đặc điểm cần chú ý đối với các DNVVN là tính trung thực của các báo cáo tài chính. Báo cáo phát hành ra bên ngoài chủ yếu sử dụng cho cơ quan chủ quản và ngời quan sát, đôi khi với mục đích trốn thuế, trong các báo cáo tài chính, các khoản mục doanh thu thờng bị ghi giảm, các khoản chi phí khai tăng, vì vậy, đối với những khoản mục này, kiểm toán viên cần tập trung kiểm tra.

Ngày nay, ở một số nớc trên thế giới đã có những quy định cụ thể về quy mô kinh doanh của một doanh nghiệp nh thế nào thì phải đợc kiểm toán, còn ở Việt Nam hiện cha có quy định cụ thể. Chính vì vậy, Công ty kiểm toán phải có những nguyên tắc thận trọng từ khâu chấp nhận khách hàng, đánh giá ảnh hởng của hạn chế về quy mô kinh doanh tới việc lập kế hoạch chi tiết cũng nh việc triển khai thực hiện.

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh:

Công tác kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN còn chịu ảnh hởng bởi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế ở Việt Nam, lĩnh vực hoạt động của các DNVVN cũng đợc mở rộng. Số lợng DNVVN trong các ngành và các thành phần kinh tế chiếm một tỷ lệ ngày càng cao.

− Theo thành phần kinh tế :

3 50% số doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung ơng và 75% doanh nghiệp Nhà nớc ở địa phơng thuộc loại vừa và nhỏ.

3 Trên 90% doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ (ngoại trừ công ty cổ phần).

− Theo các ngành kinh doanh:

3 Ngành thơng mại dịch vụ chiếm một số lợng lớn DNVVN của tổng số DNVVN cả nớc ( khoảng 46,2%)

3Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm gần 18%.

3 Ngành vận tải xây dựng kho bãi Khoảng 10%.…

Còn lại phân hoá ở các nghành khác.

Theo số liệu thống kê ở trên, chúng ta có thể thấy DNVVN hoạt động hầu hết trong các ngành chính nh thơng mại, dịch vụ, công nghiệp , thuộc mọi thành phần kinh…

tế. Sự phát triển của mô hình này có ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế.

Tuy nhiên, có thể thấy các DNVVN tập trung với số lợng lớn trong các ngành đòi hỏi vốn đầu t thấp nhng mang tính cạnh tranh cao. Điều này cũng ảnh hởng tới khả

doanh nghiệp. Trên thực tế, các mục tiêu kinh doanh của DNVVN thờng hớng tới hai khả năng:

 Mục tiêu kinh doanh thiết thực, lành mạnh.

 Mục tiêu kinh doanh trốn thuế, gian lận thơng mại.

Từ đó có hai khả năng đối với mục tiêu kiểm toán của doanh nghiệp là:

 Mong muốn qua công tác kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lợng công tác quản lý.

 Kiểm toán mang tính chất hình thức để các báo cáo tài chính mang “màu

sắc kiểm toán” trớc khi công bố nhằm mục tiêu gây dựng lòng tin trong kinh doanh.

Do đó, khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN, kiểm toán viên phải hết sức tôn trọng tính thận trọng nghề nghiệp. Kiểm toán viên phải đánh giá từ khâu lập kế hoạch kiểm toán để xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán trớc khi tiếp nhận khách hàng, thận trọng trong thu thập bằng chứng kiểm toán cũng nh việc đa ra ý kiến kiểm toán.

Bên cạnh việc xem xét quy mô, ngành nghề kinh doanh của DNVVN, kiểm toán viên còn phải chú ý tới các vấn đề về đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và các yếu tố khác ảnh hởng tới công tác tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính trong các DNVVN.

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính các Doanh nghiệp vừa và nhỏ do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w