Định hướng phỏt triển thị trường chung trong giai đoạn 2006 – 2008:

Một phần của tài liệu Công tác phát triển thị trường của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội (Trang 61 - 66)

CễNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG.

3.1. Định hướng phỏt triển thị trường chung trong giai đoạn 2006 – 2008:

Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001-2010 đó xỏc định “phỏt triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”, Việt Nam sẽ thực hiện những biện phỏp tớch cực đẩy mạnh phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới. Những chớnh sỏch đổi mới, mở cửa và chủ động hội nhập của Đảng và Nhà nước đó tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đú cú du lịch phỏt triển. Với mục tiờu “dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh”, những năm tới, nước ta tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Trờn cơ sở đú, kết cấu hạ tầng sẽ phỏt triển; cơ sở vật chất – kỹ thuật được tăng cường, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế dược nõng lờn; chất lượng đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của nhõn dõn được nõng cao rừ rệt; nguồn lực con người ,năng lực khoa học và cụng nghệ, tiềm lực kinh tế, quốc phũng an ninh được tăng cường vững chắc; mụi trường được bảo vệ và cải thiện; vị thế nước ta trong quan hệ quốc tế được củng cố và nõng cao. Tất cả những yếu tố trờn là cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển du lịch: một mặt làm cho nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh, mặt khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thỏc cỏc tiềm năng du lịch to lớn của đất nước, tăng khả năng giao lưu giữa cỏc vựng và phỏt triển cỏc tuyến, điểm tham quan du lịch, tạo ra sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, thu hỳt nhiều khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam nhiều lần. Ngành

Du lịch Việt Nam đang nỗ lực cố gắng để đạt chỉ tiờu 6-7 triệu khỏch quốc tế, thu nhập xó hội từ du kịch cú giỏ trị tương đương 5-6 tỷ USD vào năm 2010. Hiện nay, Ngành Du lịch Việt Nam xỏc định những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm cần tập trung xỳc tiến quảng bỏ để thu hỳt khỏch là: Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc và cỏc nước Bắc Á; Mỹ và cỏc nước Bắc Mỹ; Đức, Phỏp và cỏc nước Tõy Âu, Bắc Âu, Nga và cỏc nước Đụng Âu; Australia…và mở rộng ra cỏc nước khỏc với cỏch tiếp cận phự hợp nhu cầu, thị hiếu của mỗi thị trường.

Nắm bắt rừ chiến lược phỏt triển du lịch của cả nước 2001-2010, chương trỡnh hành động Quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010, xu thế tăng trưởng của cỏc trị trường khỏch quốc tế đến Việt Nam và đồng thời đỏnh giỏ đỳng đắn những lợi thế của mỡnh, Cụng ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội đó xỏc định cho mỡnh những thị trường khỏch quốc tế trọng điểm nhằm tập trung khai thỏc một cỏch cú hiệu quả nhất trong giai đoạn 2006-2008.

3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh khai thỏc cỏc thị trường truyền thống của Cụng ty:

Trong giai đoạn 2006-2008, Cụng ty tiếp tục đẩy mạnh khai thỏc thị trường khỏch truyền thống của mỡnh - thị trường khỏch Chõu Âu. Trong đú, thị trường khỏch trọng tõm và được ưu tiờn hàng đầu vẫn là thị trường Phỏp và cỏc nước núi tiếng Phỏp, một số nước Tõy Âu như Tõy Ban Nha, Bỉ, Đức, Italia; Bắc Âu như Đan Mạch.

Hiện nay, trong cơ cấu khỏch du lịch quốc tế tại Việt Nam, khỏch du lịch Chõu Âu chiếm 33% tổng số khỏch quốc tế đến Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của cỏc thị trường này cũng tăng mạnh trong năm 2005 và những thỏng đầu năm 2006. Theo thống kờ của Tổng cục Du lịch, khỏch du lịch Phỏp tăng 21,5%, khỏch du lịch Tõy Ban Nha tăng 76,0%, du khỏch Bỉ tăng 11,8%, khỏch du lịch Đức tăng 13,9%, khỏch du lịch Italia 45,5%, khỏch du

lịch Đan Mạch tăng 21,1%. Chớnh Phủ cú những kế hoạch mới nhằm tăng cường mối quan hệ du lịch với cỏc nước này. Vớ dụ như: Với Phỏp đựa trờn sở Nghị định thư hợp tỏc du lịch giữa hai nước, phối hợp với cỏc đơn vị cú chức năng xõy dựng dề xuất cỏc dự ỏn hợp tỏc du lịch Việt Nam – Phỏp; Chuẩn bị thụng điệp của Tổng cục trưởng đăng trờn tạp chớ đối ngoại La Lettre Diplomatic của Phỏp ( Số đặc biệt về quan hệ Việt – Phỏp) gúp phần giới thiệu thụng tin về du lịch, đất nước Việt Nam tới thị trường Phỏp. Với Bỉ thực hiện tổng hợp, xõy dựng kế hoạch hợp tỏc với cộng đồng núi tiếng Phỏp của Bỉ giai đoạn 2007-2009. Du lịch Việt Nam chuẩn bị tham gia hội chợ ITB tại Đức nhằm quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch đất nước, đõy cũng là một cơ hội cho cỏc doanh nghiệp du lịch tham gia và quảng bỏ hỡnh ảnh của mỡnh.

Cựng với những thuận lợi khỏch quan trờn, Cụng ty hợp tỏc chặt chẽ với cỏc đối tỏc lớn như Asia ( Phỏp), Caitaitour ( Tõy Ban Nha), Mastertour ( Bỉ)…., cỏc phũng thị trường cựng cỏc phũng cú liờn quan phải tập trung những cỏn bộ cú khả năng về chuyờn mụn để đỏp ứng tốt nhất mọi yờu cầu của Hóng. Đồng thời tỡm kiếm những đối tỏc mới để tự tạo cho mỡnh những cơ hội khai thỏc thị trường khỏch tại Chõu Âu.

3.2.2. Mở rộng khai thỏc cỏc thị trường khỏch quốc tế cũn lại của Cụng ty.

a. Thị trường Nga và Đụng Âu:

Trong giai đoạn tới, Thị trường Nga và Đụng Âu được Cụng ty xỏc định là một trong những thị trường khỏch trọng điểm cần được đầu tư khai thỏc mạnh. Đõy khụng chỉ là xu hướng riờng của Cụng ty mà cũn là xu hướng chung của nhiều doanh nghiệp của nước ta. Bởi lẽ trong những năm gần đõy khỏch du lịch Đụng Âu, đặc biệt là khỏch du lịch Nga đến Việt Nam rất nhiều: năm 2004 là 12.249 khỏch, năm 2005 là 23.706 khỏch với tốc độ tăng trưởng trong hai năm qua là 94,3%. Trong khi đú số lượng khỏch Nga đến

Việt Nam năm 2000 chỉ cú 6.017 khỏch. Cỏc doanh gnhiệp du lịch Việt Nam đều cho rằng thị trường Nga lớn và mở rộng. Với quan hệ từ trước, Việt Nam cú điều kiện thuận lợi để thu hỳt khỏch Nga, đồng thời từ Nga tới Thành phố Hồ Chớ Minh hoặc Hà Nội đó cú nhiều chuyến bay trực tiếp, giỏ vộ rẻ hơn, tạo thờm sức hỳt khỏch từ Nga.

Để sớm khai thỏc hiệu quả thị trường khỏch du lịch Nga, Cụng ty đó và sẽ tham gia một số hội trợ du lịch ở Nga nhằm tăng cường quảng bỏ. Hiện tại Cụng ty đang tập trung đầu tư cỏn bộ và kinh phớ cho thị trường Nga và Đụng Âu để trong trường hợp cần thiết cú thể thành lập một phũng mới chuyờn đề thị trường này. Khỏch du lịch Nga và Đụng Âu là thị trường được Cụng ty lựa chọn để phỏt triển thành một trong những thị trường đặc trưng của Cụng ty trong tương lai.

b. Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc:

Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Hàn Quốc là những thị trường mới đối với cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam, cũng như đối với Cụng ty. Chớnh vỡ vậy việc khai thỏc cỏc thị trường này của Cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn. Nhưng trong xu hướng khỏch du lịch từ cỏc thị trường này đến du lịch Việt Nam ngày càng nhiều: trong năm 2005 Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc là một trong năm thị trường đứng đầu cú số lượng khỏch du lịch đến Việt Nam nhiều nhất. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện những nhiốu chớnh sỏch mới và những chương trỡnh hợp tỏc du lịch để thu hỳt khỏch du lịch từ cỏc thị trường này. Chớnh vỡ vậy Cụng ty khụng thể bỏ lỡ cơ hội để mở rộng thị trường khỏch quốc tế hơn nữa.

Đối với thị trường Trung Quốc, trong giai đoạn tới Cụng ty sẽ tiến sõu hơn vào khai thỏc thị trường khỏch du lịch của cỏc thành phố lớn như : Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Chõu…Nhưng để thực hiện đựợc điều này cũn rất nhiều vấn đề khụng chỉ riờng Cụng ty mà cỏc doanh nghiệp khỏc cần phải

khắc phục: việc chủ yếu khai thỏc khỏch du lịch Trung Quốc thụng qua cỏc cụng ty gửi khỏch của Trung Quốc, chưa đặt cỏc chi nhỏnh hay cỏc văn phũng đại diện để cú thể trực tiếp khai thỏc khỏch, chưa phỏt triển hỡnh thức bỏn sản phẩm du lịch qua mạng đến thị trường khỏch Trung Quốc…

Đối với thị trường khỏch du lịch Nhật Bản và Hàn Quốc, dưới sự giỳp đỡ của Tổng Cục Du Lịch Cụng ty sẽ tham gia một số hội chợ của Nhật Bản, Hàn Quốc để quảng bỏ cho Cụng ty. Tuy khụng phải là những thị trường trọng điểm của Cụng ty nhưng việc khai thỏc hai thị trường này vẫn sẽ được quan tõm đỳng mức.

3.1.3.Tỡm kiếm đối tỏc và xõm nhập vào cỏc thị trường khỏch mới – thị trường cỏc nước ASEAN.

Theo dự bỏo của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đến năm 2010 lượng khỏch du lịch quốc tế từ thị trường cỏc nước ASEAN sẽ tăng cao và cú vị trớ quan trọng trong thị trường du lịch thế giới. Số lượng khỏch từ thị trường Đụng Nam Á đạt 34% lượng khỏch quốc tế và 38% thu nhập xó hội từ du lịch của toàn khu vực ASEAN. Theo thống kờ của Tổng Cục Du lịch hàng năm cú 270.000 cụng dõn ASEAN đến Việt Nam. Hơn nữa ASEAN được đỏnh giỏ là một thị trường gần và quan trọng với Việt Nam.

Trong chương trỡnh hành động Quốc gia về du lịch năm 2006-2010, ASEAN được xỏc định là một trong 10 thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam. Vỡ vậy cỏc hoạt động hợp tỏc với cỏc nước ASEAN luụn được quan tõm: tớch cực tham gia cỏc hoạt động với tư cỏch là thành viờn của khối ASEAN, đàm phỏn mở cửa dịch vụ hướng tới xõy dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010, tiếp tục triển khai nội dung chương trỡnh gắn kết hai nền kinh tế Việt Nam-Singapore, Việt Nam-Thỏi Lan; tham gia diễn đàn ATF và hội chợ Travel 2006 tại Philipin… Việt Nam sẽ tiến tới miễn visa cho tất cả cỏc nước ASEAN nhằm đẩy mạnh phỏt triển du lịch giữa cỏc nước trong

khối ASEAN núi chung và Việt Nam núi riờng. Đối với ASEAN, thực ra chỳng ta chỉ cú 3 thị trường trọng điểm là Thỏi Lan, Malaysia và Singapore. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng khỏch du lịch quốc tế từ cỏc nước ASEAN tăng nhanh trong hai năm 2004 và 2005 đặc biệt là Singapore (52,5%) và Thỏi Lan (56,7%).

Với việc nắm bắt những thuận lợi chung và mối quan hệ mà Cụng ty đó cú với thị trường Thỏi Lan và Singapore, Cụng ty sẽ đẩy mạnh, mở rộng khai thỏc thị trường 2 nước này. Đồng thời từng bước khảo sỏt nghiờn cứu những thị trường khỏch du lịch của cỏc nước cũn lại: Malaysia, Philipin, Mianma… Định hướng này nhằm mục đớch tận dụng những thời cơ, thuận lợi trong tương lai để tiến hành khai thỏc khỏch du lịch tại những thị trường mới này.

Một phần của tài liệu Công tác phát triển thị trường của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w