Nhõn tố khỏch quan:

Một phần của tài liệu Công tác phát triển thị trường của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội (Trang 26 - 30)

Trong những năm gần đõy, hàng loạt những tai biến mụi trường và dịch bệnh xảy ra đó làm cho hoạt động kinh doanh của Cụng ty bị ảnh hưởng lớn. Trong những năm 2004-2005, dịch cỳm gia cầm xảy ra trờn diện rộng và kộo dài dó cú những tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh, do dịch bệnh đó tỏc động đến tõm lý của khỏch du lịch và cỏc Hóng du lịch nước ngoài. Đồng thời do tớnh chất hoạt động của Cụng ty chỉ chủ yếu là tập trung kinh doanh lữ hành quốc tế từ nhiều năm nay, do đú tỡnh hỡnh kinh doanh càng khú khăn hơn so với cỏc đơn vị khỏc trong ngành Du lịch.

Ngoài ra, việc giỏ xăng dầu tăng dẫn đến giỏ tiờu dựng, dịch vụ trong nước tăng làm cho cỏc hóng lữ hành phải điều chỉnh lại chiến thuật kinh doanh, để vẫn mang lại lợi nhuận cho cụng ty mà khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khỏch hàng.

Mặt khỏc, Du lịch Việt Nam vẫn cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa với cỏc nước du lịch phỏt triển trong khu vực, bộc lộ rừ rệt ở cỏc hạn chế về chất lượng dịch vụ; sản phẩm du lịch nghốo nàn, đơn điệu, sức cạnh tranh chưa được cải thiện; cũn thiếu sự phối hợp trong điều hành, quản lý, kinh doanh lữ

hành; quy hoạch; đầu tư cơ sở hạ tầng; đào tạo nhõn lực và xỳc tiến, qảng bỏ du lịch.

Một trong những những khú khăn mà Cụng ty gặp phải trong quỏ trỡnh kinh doanh trong nhiều năm, đú là tỡnh trạng lịch bay của Hóng hàng khụng Việt Nam cú nhiều thay đổi. Nhiều chuyến bay sỏt nỳt đó làm đảo lộn chương trỡnh của đoàn khỏch. Tại một số trung tõm du lịch vào mựa cao điểm như Thành phố Hồ Chớ Minh, Huế và Hà Nội vẫn cũn trong tỡnh trạng “ Chờ ” lõu đó khụng đỏp ứng được yờu cầu của Hóng và khỏch hàng. Tỡnh trạng này xảy ra là do số lượng khỏch sạn đạt tiờu chuẩn quốc tế tại Hà Nội và một số thành phố lớn cũn ớt. Trong khi lượng khỏch quốc tế đến Vỉệt Nam ngày càng nhiều với yờu cầu về lưu trỳ và dịch vụ du lịch rất cao. Đõy khụng phải là khú khăn của riờng Cụng ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội mà cũn là khú khăn chung của cỏc doanh nghiệp du lịch khỏc trong nước.

Bờn cạnh đú hiện nay, mụi trường cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế rất mạnh. Ngày càng nhiều cỏc cụng ty du lịch đuợc thành lập. Tớnh đến năn 2005, tại Việt nam cú 400 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đú cú 203 doanh nghiệp trỏch nhiệm hữu hạn, 124 doanh nghiệp Nhà nước, 63 doanh nghiệp cổ phần, 8 liờn doanh và 2 doanh nghiệp tư nhõn. Cụng ty Du lịch Việt Nam tại Hà Hội phải cạnh tranh với nhiều đối thủ cú tầm cỡ. Trong đú những đối thủ cạnh tranh trực tiếp phải kể đến một số cụng ty lữ hành quốc tế đó cú tiếng tăm như: Tổng Cụng ty Du lịch Sài Gũn, Cụng ty Dịch vụ lữ hành Saigontourism, Cụng ty Fiditourist, Cụng ty Du lịch Hà Nội…

Một khú khăn khỏc, đú là việc triển khai Luật Du lịch và cỏc Nghị định hướng dẫn thi hành luật sẽ tạo ra mụi trường cạnh tranh mới giữa cỏc doanh nghiệp Lữ hành Việt Nam, cỏc doanh nghiệp Lữ hành liờn doanh với nước ngoài và cỏc Chi nhỏnh, Văn phũng đại diện của cỏc hóng lữ hành nước ngoài

ở Việt Nam, theo chiều hướng bất lợi với cỏc doanh nghiệp Lữ hành Việt Nam. Chế độ bắt buộc mua bảo hiểm khi đi Du lịch nước ngoài sẽ ảnh hưởng nhiều đến thị trường khỏch Outbound.

Trờn đõy là một số khú khăn mà Cụng ty đó, đang và sẽ phải đối mặt trong quỏ trỡnh kinh doanh. Cụng ty khụng thể nộ trỏnh nú mà chỉ cú thể hạn chế nú bằng chớnh những nỗ lực hiện cú, thụng qua những giải phỏp, chủ trương chớnh sỏch và những chiến lược nhằm phỏt triển hoạt động kinh doanh của Cụng ty.

1.3.2.1. Nhõn tố chủ quan:

Đõy là những nhõn tố mà trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh Cụng ty gặp phải do những khú khăn cũn tồn tại. Sau đõy là một số những mặt cũn tồn tại của Cụng ty:

- Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, tỡm kiếm và khảo sỏt để tỡm đối tỏc mới và tạo ra cỏc chương trỡnh, sản phẩm Du lịch mới cũn chưa được đầu tư đỳng mức, nhất là đầu tư về cỏn bộ cú năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực tour – tuyến.

- Cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ tuy đó cú nhiều cố gắng song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu trong tỡnh hỡnh hiện nay. Cụng tỏc khai thỏc bỏn hàng trờn mạng chưa được thực hiện nhiều, mặc dự hỡnh thức này trong tương lai sẽ phỏt triển.

- Sự phối hợp cụng tỏc giữa cỏc bộ phận, giữa ban lónh đạo với cỏc phũng ban nhiều khi chưa thống nhất và chặt chẽ gõy ra những ảnh hưởng xấu đến chất lượng phục vụ khỏch và doanh thu của Cụng ty. Cụng tỏc quản lý, điều hành của Ban giỏm đốc cú lỳc cũn chưa sõu sỏt.

- Một số ớt cỏn bộ cụng nhõn viờn chưa nhận thức được hết trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với cụng việc được giao nờn trỡ trệ, chậm đổi mới phong cỏch và tư duy làm việc dẫn đến sai sút ảnh hưởng tới uy tớn của Cụng ty .

Những vấn đề cũn tồn tại trờn cần được khăc phục dần trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh Cụng ty, đồng thời tận dụng những cơ hội, để thực hiện được những mục tiờu mà Cụng ty đó đặt ra trong giai đoạn tiếp theo. Cỏc mục tiờu đú là đẩy mạnh khai thỏc khỏch du lịch quốc tế, khỏch Việt nam đi du lịch nước ngoài và khỏch du lịch nội địa; nõng cao chất lượng dịch vụ để dữ uy tớn và thương hiệu của Cụng ty; kiện toàn tổ chức và bộ mỏy trờn cơ sở xỏc định rừ trỏch nhiệm người phụ trỏch; tăng cường cụng tỏc quản lý tài chớnh gúp phần tăng hiệu quả kinh doanh, tăng thu cho ngõn sỏch và cải thiện đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn.

Chương II.

Một phần của tài liệu Công tác phát triển thị trường của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội (Trang 26 - 30)