D. HOOC-CH 2-CH2-CH(NH2)-COOH.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã giải quyết các vấn đề sau :
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: lí luận về kiểm tra, đánh giá trong dạy học; nghiên cứu, trình bày về trắc nghiệm và TNKQ; phương pháp phân tích câu, bài TNKQ; tìm hiểu, giới thiệu một số
phần mềm lưu trữ tạo đề TNKQ, phần mềm đánh giá câu, bài TNKQ.
- Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng về kiểm tra, đánh giá mơn hố học ở một số trường THPT; nghiên cứu định hướng đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay.
- Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản, xây dựng ma trận hai chiều về kiến thức phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime, ban cơ bản ở trường THPT.
- Xây dựng 305 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime ban cơ bản ở trường THPT. Cụ thể như sau:
+ Chương glixerol- lipit cĩ 47 câu với 4 mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng và tư duy suy luận tương ứng là: 5, 12, 12, 18 câu.
+ Chương cacbohiđrat cĩ 99 câu với 4 mức độ biết, hiểu, vận dụng và tư duy suy luận tương ứng là: 18, 19, 21, 41 câu.
+ Chương amino axit và protein cĩ 80 câu với 4 mức độ biết, hiểu, vận dụng và tư duy suy luận tương ứng là: 12, 24, 23, 21 câu.
+ Chương polime và vật liệu polime cĩ 45 câu với 4 mức độ biết, hiểu, vận dụng và tư duy suy luận tương ứng là: 15,12, 7, 11.
+ Xây dựng 34 câu hỏi TNKQ cĩ phương pháp giải nhanh thuộc 5 dạng sau: dựa vào định luật bảo tồn khối lượng, sự tăng giảm khối lượng, khối lượng mol trung bình, mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối, và dựa vào khối lượng mol bằng nhau.
- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm: sử dụng 300 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đã xây dựng (trừ
5 câu phần câu hỏi TNKQ cĩ phương pháp giải nhanh) để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh ở 2 trường THPT tỉnh Đồng Nai. Đã thu được kết quả phân tích bài trắc nghiệm (dựa trên tổng điểm bài trắc nghiệm) về độ khĩ câu, độ phân cách câu, độ lệch tiêu chuẩn câu, mức ý nghĩa của từng câu và
điểm trung bình bài trắc nghiệm, độ khĩ bài trắc nghiệm, độ khĩ vừa phải của bài... Ngồi kết quả
phân tích bài, chúng tơi cịn thu được kết quả phân tích câu trắc nghiệm (dựa trên việc phân thành 27% nhĩm thấp, 27% nhĩm cao) vềđộ khĩ, độ phân cách câu, tần số của từng lựa chọn trong mỗi câu.
Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã thực nghiệm, trong 300 câu hỏi TNKQ cĩ 281 câu hỏi đạt yêu cầu, cĩ độ khĩ vừa phải, phân loại được học sinh (chiếm 93,67%
tổng số câu), 19 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa hoặc loại bỏ (chiếm 6,33% tổng số câu), những câu hỏi chưa đạt yêu cầu, chúng tơi đã loại bỏ, chỉnh sửa một cách nghiêm túc.
Đối chiếu với giả thuyết khoa học của đề tài thì hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đã xây dựng phù hợp với trình độ học sinh, điều này đã được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm, như vậy đề tài nghiên cứu của chúng tơi là cần thiết và cĩ hiệu quả.
Kiến nghị
Từ những kết quả trên chúng tơi xin đưa ra một số kiến nghị:
- Xuất phát từ những ưu điểm của hình thức TNKQ; đặc điểm của mơn hố học; và để thực hiện nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, học vẹt học chay chúng ta nên tăng cường sử dụng hình thức TNKQ trong kiểm tra, đánh giá mơn hố học ở trường THPT.
- Đểđảm bảo tính khách quan, tính năng động trong kiểm tra, đánh giá, cần tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn hố học phong phú và đa dạng hơn ở các lĩnh vực, các khối lớp.
- Cần tiếp tục nghiên cứu, sử dụng những phương tiện kĩ thuật hiện đại để việc kiểm tra, đánh giá
được thuận lợi, nhanh chĩng, khách quan và cĩ hiệu quả.
- Với hình thức thi trắc nghiệm học sinh thường mất nhiều thời gian khi giải những bài tập tính tốn, những câu TNKQ dạng tốn thường khĩ đối với học sinh và cĩ độ phân cách khơng cao. Do đĩ chúng ta cần sử dụng và tiếp tục xây dựng những bài tốn hố học cĩ phương pháp giải nhanh nhằm tiết kiệm thời gian, rèn luyện trí thơng minh, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.
Trên đây là tất cả những cơng việc chúng tơi đã làm để hồn thành luận văn. Chúng tơi hy vọng cơng trình này cĩ thể đĩng gĩp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nĩi chung hay chất lượng kiểm tra, đánh giá nĩi riêng theo yêu cầu đổi mới của nền giáo dục nước nhà.