Xây dựng nội dung phần ơn tập-tự kiểm tra cho HS

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 100)

Nội dung phần ơn tập-tự học của mỗi chương được chia theo cấu trúc giống nhau, bao gồm năm phần chắnh là lý thuyết cơ bản, phương pháp giải bài tập, tự

kiểm tra và tư liệu tham khảo.

2.4.2.1. Lý thuyết cơ bn

Trong phần lý thuyết cơ bản, chúng tơi hệ thống lại một số vấn đề chắnh và nổi bật trong chương. HS cĩ thể sử dụng phần CSDL này để ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức trong quá trình học tập mơn Hĩa học tại trường phổ thơng. Chúng tơi trình bày các điểm chắnh lý thuyết trong chương ngắn gọn, súc tắch để tránh gây nhàm chán cho HS trong quá trình ơn tập.

Trong chương 1, chúng tơi hệ thống nội dung lý thuyết thành các chủ đề

chắnh như sau:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử.

- Kắch thước và khối lượng nguyên tử. - Hạt nhân nguyên tử.

- Lớp và phân lớp electron.

- Cấu trúc electron trong nguyên tử.

- đặc điểm của electron lớp ngồi cùng.

Trong chương 2, chúng tơi cũng hệ thống nội dung lý thuyết trong chương thành các chủđề chắnh như sau:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn. - Cấu trúc bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.

- Nội dung định luật tuần hồn.

- Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hố học.

- Sự biến đổi tắnh chất các nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.

- Giới thiệu một số phân nhĩm chắnh.

2.4.2.2. Phương pháp gii bài tp

Trong nội dung này, chúng tơi phân thành các dạng tốn thường gặp trong chương. Trong mỗi dạng tốn, chúng tơi cĩ cung cấp phương pháp giải, vắ dụ minh họa và một số bài tập để HS tự giải. Trong phần phương pháp giải cho mỗi dạng, chúng tơi liệt kê các cơng thức cần sử dụng, các trường hợp cĩ thể gặp và hướng giải quyết các trường hợp đĩ. Ở nội dung vắ dụ minh họa, chúng tơi đưa ra các bài tốn đại diện cho các trường hợp cĩ thể gặp. Phần bài tập tự giải bao gồm các bài tập ở các dạng khác nhau. Vậy sau khi ơn tập về phần lý thuyết cơ bản trong chương, HS cĩ thể làm quen, rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài tốn hĩa học thơng qua nội dung này.

Trong chương 1, chúng tơi chia làm bốn chủđề: - Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử.

- Bán kắnh nguyên tử và khối lượng riêng. - Nguyên tử khối trung bình và đồng vị. - Cấu hình electron nguyên tử.

- Quan hệ giữa vị trắ và cấu hình electron. - Quan hệ giữa vị trắ và tắnh chất.

- Bài tốn về hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khắ với hidro. - Bán kắnh nguyên tử và khối lượng riêng.

2.4.2.3. T kim tra

Chúng tơi sử dụng phần mềm EMP để thiết kế các bài TNKQ. Trong mỗi chương, chúng tơi thiết kế 20 đề kiểm tra trắc nghiệm được xáo trộn ngẫu nhiên từ

100 câu hỏi, mỗi đề bao gồm 20 câu hỏi TNKQ. Khi làm bài kiểm tra, HS được chương trình cung cấp kết quả là đã làm đúng được bao nhiêu câu, sai những câu nào. Kết quả bài làm sẽ HS biết được điểm yếu của mình, từđĩ các em sẽ ơn tập kỹ

hơn về lý thuyết cũng như rèn luyện thêm kỹ năng giải tốn đối với những bài tốn giải sai. Nhờ thế, HS sẽ cĩ kết quả tốt hơn trong những đợt kiểm tra, hoặc thi chắnh thức tại lớp.

2.4.2.4. Tư liu tham kho

Chúng tơi bổ sung một số tư liệu để HS tham khảo về lịch sử hĩa học, các mơ phỏng của những thắ nghiệm, cách làm bảng hệ thống tuần hồn hiện đại, những

điểm mới và lý thú về quan điểm hĩa học mới trên thế giớiẦ Với những tư liệu tham khảo phong phú và bổ ắch, HS sẽ yêu thắch mơn Hĩa học hơn, cũng như cĩ thể

giải tỏa căng thẳng sau khi sử dụng chương trình để ơn tập, tự kiểm tra kiến thức của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương 1 chúng tơi đã bổ sung các tư liệu tham khảo như sau: - Quan niệm về nguyên tử của các nhà triết học cổđại.

- Thuyết nguyên tử khoa học.

- Sự khám phá ra electron-Mơ hình nguyên tửđầu tiên.

- Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử-Mơ hình nguyên tử hạt nhân. - Mơ hình nguyên tử của Bo và Zom-mơ-phen.

- Nguyên tử dưới ánh sáng của thuyết cơ học lượng tử. - Cĩ hạt nào nhỏ hơn electron, proton, nơtron khơng?

Chương 2 cĩ các tư liệu tham khảo như sau:

- Lịch sử phát triển bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học.

- Dmitri Mendeleep-cha đẻ của bảng hệ thĩng tuần hồn các nguyên tố hố học.

- Bảng hệ thống tuần hồn của Roy Alexandre. - Một số kiểu bảng hệ thống tuần hồn khác. - Cách làm bảng tuần hồn 3D.

*Ni dung c th ca phn ơn tp-t kim tra ca HS xin tham kho thêm trong

website đã được ghi trong CD đắnh kèm hoc ởđịa ch http://kiemtrahoahoc.com.

2.5. Mt s hướng s dng website trong quá trình KTđG mơn Hĩa hc

2.5.1. S dng website h tr GV trong quá trình KTđG mơn Hĩa hc

Với các cơng cụ hỗ trợ của website TNHHPro, GV cĩ thể thiết lập các câu hỏi với những cơng thức hĩa học, tốn học, hình ảnh một cách dễ dàng. Việc phân chia câu hỏi theo lớp, chương, chủ đề, mức độ của câu hỏi giúp GV quản lý ngân hàng đề của mình được thuận tiện hơn. GV hồn tồn cĩ thể thêm các chủ đề câu hỏi mới để phù hợp với quá trình giảng dạy trên lớp của mình. Việc phân chia này cũng cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc chọn câu hỏi theo ma trận trong khâu tạo đề thi.

Quy trình tạo lập một đề thi hay kiểm tra của chương trình cũng hồn tồn phù hợp với quy trình thiết kế thơng thường. điểm nổi bật của chương trình trong chức năng tạo đề là rất chú ý tới thao tác thiết lập ma trận đề để cân đối đề thi. Tùy theo trình độ HS mà GV lựa chọn số lượng câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau sao cho hợp lý. Vì vậy tùy theo trình độ chung của HS trong lớp mà GV cĩ thể

thiết kếđược những đề thi vừa sức HS, khơng quá dễ cũng khơng quá khĩ.

Với chức năng đánh giá đề thi, GV cĩ thể thấy được mức độ phù hợp của đề

quá khĩ so với HS, GV cĩ thểđiều chỉnh tỉ lệ câu hỏi ở mức độ biết, hiểu, vận dụng

ởđề kiểm tra tiếp theo sao cho phù hợp. Nếu câu hỏi quá dễ hoặc quá khĩ trong hầu hết các kì kiểm tra thì cần phải xem và chỉnh sửa lại câu hỏi đĩ cho tốt hơn.

2.5.2. S dng website h tr HS ơn tp, cng c kiến thc

điểm khác biệt của website với những chương trình khác là cĩ bổ sung một phần nội dung để hỗ trợ HS ơn tập và củng cố kiến thức trước khi tham gia các kì kiểm tra do GV hoặc các nhà quản lý tổ chức. GV cĩ thể sử dụng website trong tiết ơn tập, luyện tập hoặc cĩ thể cho HS về nhà tự tham khảo nếu website được đưa lên mạng internet. Nếu website chỉ được sử dụng ở mạng nội bộ, GV cĩ thể tách riêng phần ơn tập, tự học lưu vào đĩa CD và gởi cho HS để các em cĩ thể tự nghiên cứu thêm ở nhà. Thơng qua phần hệ thống hĩa lý thuyết, HS cĩ thể tự củng cố phần lý thuyết đã học trên trường. Với phần phương pháp giải bài tập, HS cĩ thể biết được các dạng tốn cơ bản cũng như các phương pháp giải các dạng tốn đĩ. HS cĩ thể

sử dụng phần tự kiểm tra để tự đánh giá mức độ hiểu bài của mình. Phần tư liệu tham khảo với nhiều kiến thức mở rộng, hấp dẫn liên quan đến nội dung chương trình sẽ càng làm HS thêm yêu thắch bộ mơn.

2.5.3. S dng website như mt cơng c KTđG trc tuyến

Khi website được đưa lên mạng internet hoặc intranet, GV hoặc nhà quản lý cĩ thể sử dụng website này như một cơng cụ KTđG trực tuyến. Mỗi HS được Admin cung cấp cho một tài khoản và mật khẩu để cĩ thể tham gia kiểm tra trực tuyến. Mã đề và số thứ tự của đề đối với mỗi HS chỉ được Admin hoặc GV cung cấp tại thời điểm HS chuẩn bị làm bài trên máy tắnh. điều này giúp hạn chế việc quay cĩp, gian lận trong thi cử. Với chức năng tắnh thời gian của chương trình, HS sẽ khơng được chỉnh sửa bài thi của mình nữa khi hết thời gian làm bài. điều này

đảm bảo sự cơng bằng cho mọi HS khi tham gia các kì thi trên hệ thống.

Khi kiểm tra trực tuyến, kết quả làm bài của mỗi HS được lưu ngay vào CSDL và khơng thể chỉnh sửa. Chức năng này của website sẽ giúp tránh tiêu cực trong thi cử và tiết kiệm được cơng sức chấm bài của GV.

Kết lun chương 2

Từ mục tiêu ban đầu đề ra cho website, chúng tơi đã bước đầu phối hợp một số phần mềm để thiết kế website hỗ trợ KTđG cho các đối tượng là nhà quản lý, GV và HS. đối với nhà quản lý và GV, chúng tơi thiết kế các cơng cụ liên quan đến ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề và kiểm tra trực tuyến. đối với HS, chúng tơi thiết kế các cơng cụ giúp các em ơn tập, tự học cũng như kiểm tra trực tuyến.

Chúng tơi cũng bước đầu nhập CSDL của các website gồm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cũng như một số phần nội dung hỗ trợ tự ơn tập, tự kiểm tra của chương 1, 2 lớp 10 chương trình nâng cao.

Trong chương 2, chúng tơi bước đầu cũng đưa ra một số hướng gợi ý để sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chương 3

THC NGHIM SƯ PHM

3.1. Mc đắch thc nghim

- đánh giá tắnh khả thi của trang web trong việc hỗ trợ cơng tác KTđG của GV.

- đánh giá tắnh khả thi và tắnh hiệu quả của trang web trong việc hỗ trợ HS ơn tập, củng cố kiến thức.

3.2. đối tượng thc nghim

địa bàn thực nghiệm là hai trường phổ thơng ở thành phố Hồ Chắ Minh và một trung tâm bồi dưỡng văn hĩa ởđà Lạt. HS tại địa bàn thực nghiệm cũng đã khá quen thuộc với việc ứng dụng CNTT trong dạy học, vì vậy chúng tơi khơng mất nhiều thời gian trong việc tập huấn các em khi sử dụng website trong quá trình học mơn Hĩa học của mình. Sở dĩ chúng tơi chọn một trung tâm bồi dưỡng văn hĩa để

thực nghiệm vì trung tâm bồi dưỡng văn hĩa này do cơ giáo cĩ nhiều năm kinh nghiệm phụ trách, thu hút nhiều đối tượng HS từ nhiều trường khác nhau. Từ đĩ chúng tơi cĩ thểđánh giá được một cách tồn diện tắnh hiệu quả và khả thi của sản phẩm.

- đối với GV: Chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến bằng phiếu hỏi với số lượng 15 GV đang giảng dạy mơn Hĩa học ở các trường THPT tại đà Lạt và TP Hồ Chắ Minh.

- đối với HS: đối tượng thực nghiệm được lựa chọn theo các tiêu chắ sau: o HS đang học lớp 10 với mơn Hĩa học thuộc chương trình nâng cao o Lựa chọn cặp lớp đối chứng (đC) và thực nghiệm (TN) theo các yêu

cầu tương đương nhau về các mặt sỉ số HS và trình độ học lực trung bình, trình độ GV phụ trách bộ mơn Hĩa học tại lớp.

Từđĩ chúng tơi lựa chọn các cặp lớp và thực nghiệm và đối chứng trên các

địa bàn như sau:

Bng 3.1. Bng thng kê các lp thc nghim và đối chng trên ba địa bàn

địa điểm GV phụ trách TN đC Lớp Sỉ số Lớp Sỉ số

Trung tâm Alpha (đà Lạt) Cơ Phùng Thị Hảo TN1 30 đC1 30 Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP. HCM) Thầy Trần đình Hương 10A12 (TN2) 45 10A13 (đC2) 44 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP. HCM) Cơ

Nguyễn Võ Thu An 10A3

(TN3) 40

10SN

(đC3) 31

3.3. Ni dung thc nghim

để thực hiện được mục đắch thực nghiệm trên chúng tơi đã triển khai các cơng việc sau:

- Thăm dị ý kiến của GV, HS về tắnh khoa học, độ tin cậy, khả năng ứng dụng của website thơng qua bảng hỏi sau khi sử dụng website đã thiết kế.

- Tổ chức kiểm tra cĩ đối chứng giữa HS cĩ sử dụng website (trong quá trình ơn tập, củng cố kiến thức) với HS khơng tiếp cận với website, từđĩ kết luận về tắnh hiệu quả của website trong quá trình KTđG.

3.4. Tiến trình thc nghim

3.4.1. Chun b thc nghim

- Trước khi thực nghiệm, chúng tơi gặp gỡ và trao đổi với GV tham gia giảng dạy các vấn đề sau:

o Thống nhất nội dung, khối lượng kiến thức ở chương 1 và 2 chương trình Hĩa học lớp 10 mà GV sẽ dạy tại lớp.

o Trao đổi, thống nhất các hướng sử dụng website đã thiết kế trong quá trình giảng dạy chương 2.

o Thống nhất với GV sẽ cho HS làm bài kiểm tra cuối chương 1 để lấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm đầu vào và cuối chương 2 để lấy điểm đầu ra. Thời gian dành cho mỗi bài kiểm tra là 15 phút với hình thức TNKQ.

- Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng website cho GV và HS. - Biên soạn các bài kiểm tra cuối mỗi chương.

3.4.2. Tiến hành thc nghim

3.4.2.1. đối vi GV

Chúng tơi tiến hành phân phát tài liệu hướng dẫn sử dụng website kèm đĩa CD cĩ chứa nội dung chương trình cho 15 GV ở các trường phổ thơng. Sau khi GV sử dụng website một thời gian, chúng tơi phát phiếu hỏi (phụ lục 2) để thu thập ý kiến đánh giá, nhận xét của GV sau quá trình sử dụng.

3.4.2.2. đối vi HS

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào đầu học kì I, năm học 2007-2008 theo đúng chương trình Hĩa học giảng dạy ở các trường phổ thơng.

Ở các lớp đối chứng, GV dùng phương pháp truyền thống như vẫn sử dụng ở

các năm học trước.

Ở các lớp thực nghiệm, ở chương 2, bên cạnh bài giảng trên lớp, GV cho HS tiếp cận nội dung ơn tập, tự học đã được thiết kế. Do điều kiện cơ sở vật chất tại các trường, HS khơng thể xem nội dung phần ơn tập, tự học thơng qua mạng nội bộ của trường và mạng internet, chúng tơi tiến hành cung cấp đĩa CD cĩ chứa nội dung ơn tập, tự học cho HS về nhà tham khảo.

Sau khi kết thúc mỗi chương, chúng tơi phối hợp với các GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 4) đểđánh giá kết quả thực nghiệm.

Chúng tơi cũng tiến hành phát phiếu điều tra (phụ lục 3) cho 100 HS tham gia TNSP để thu thập các ý kiến nhận xét, đánh giá của các em về các cơng cụ hỗ

3.5. Kết qu thc nghim

3.5.1. Phân tắch định tắnh da trên các phiếu điu tra

3.5.1.1. đối vi GV

Sau khi thu thập các phiếu điều tra, chúng tơi tiến hành thống kế các ý kiến

đánh giá dưới dạng bảng như sau:

Bng 3.2. Bng thng kê ý kiến nhn xét, đánh giá ca GV v website

Tiêu chắ Mức độđánh giá (tăng dần từ 1 đến 5) Trung bình Tổng cộng (Ý kiến) 1 2 3 4 5 Tiêu chắ 1 0 0 4 7 4 4,0 15

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 100)