Phân tích đị nh lượng dựa trên kết quả kiểm tra của HS

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 113 - 135)

Thực chất của phương pháp này là dùng tốn học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm để rút ra những kết luận khoa học và thực tiễn.

3.5.2.1. Tng hp và x lý kết qu ca các bài kim tra thc nghim

Sau khi tiến hành cho kiểm tra, chúng tơi thu các bài kiểm tra, tiến hành chấm và thống kê kết quả thành các bảng như sau:

Ớ Kết quảđầu vào của các lớp đối chứng và thực nghiệm tại ba địa bàn Bng 3.5. Bng phân phi đim đầu vào Lớp Phân phối điểm xi TC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 0 0 0 0 2 4 9 7 7 1 0 30 đC1 0 0 0 2 2 5 7 6 6 1 1 30 TN2 0 0 0 0 5 2 5 12 17 2 2 45 đC2 0 0 0 1 2 1 6 20 12 1 1 44 TN3 0 0 0 0 0 2 2 9 18 4 5 40 đC3 0 0 0 0 1 3 2 5 14 7 1 33 Bng 3.6. Bng thng kê theo t l phn trăm s HS đạt đim xi tr xung Lớp % HS đạt điểm xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 0 0 0 0 6.7 20 50 73,3 96,7 100 100 đC1 0 0 0 6,7 13,3 30 53,3 73,3 93,3 96,7 100 TN2 0 0 0 0 11,1 15,6 26,7 53,3 91,1 95,6 100 đC2 0 0 0 2,3 6,8 9,1 22,7 68,2 95,5 97,7 100 TN3 0 0 0 0 0 5 10 32,5 77,5 87,5 100 đC3 0 0 0 0 3 12,1 18,2 33,3 75,8 97 100 Ớ Kết quảđầu ra của các lớp đối chứng và thực nghiệm tại ba địa bàn Bng 3.7. Bng phân phi đim đầu ra Lớp Phân phối điểm xi TC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 0 0 0 0 1 2 1 10 12 2 2 30 đC1 0 0 0 2 1 3 11 7 5 1 0 30 TN2 0 0 0 1 1 3 3 10 15 8 4 45 đC2 0 0 0 2 3 7 8 13 9 1 1 44 TN3 0 0 0 0 0 1 2 6 13 13 5 40 đC3 0 0 0 0 0 3 6 5 12 6 1 33

Bng 3.8. Bng thng kê theo t l phn trăm s HS đạt đim xi tr xung Lớp % HS đạt điểm xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 0 0 0 0 6.7 20 50 73,3 96,7 100 100 đC1 0 0 0 6,7 13,3 30 53,3 73,3 93,3 96,7 100 TN2 0 0 0 0 11,1 15,6 26,7 53,3 91,1 95,6 100 đC2 0 0 0 2,3 6,8 9,1 22,7 68,2 95,5 97,7 100 TN3 0 0 0 0 0 5 10 32,5 77,5 87,5 100 đC3 0 0 0 0 3 12,1 18,2 33,3 75,8 97 100

Ớ Chúng tơi tiến hành tắnh tốn các tham số đặc trưng và thống kê thành bảng như sau: Bng 3.9. Bng thng kê các tham sốđặc trưng Lớp Lần kiểm tra ổm S V (%) TN1 đầu vào 6,53 ổ 0,23 1,28 19,58 đầu ra 7,47 ổ 0,24 1,31 17,49 đC1 đầu vào 6,33 ổ 0,31 1,68 26,66 đầu ra 6,30 ổ 0,26 1,42 22,51 TN2 đầu vào 7,07 ổ 0,23 1,51 21,41 đầu ra 7,60 ổ 0,23 1,56 20,50 đC2 đầu vào 6,98 ổ 0,19 1,27 18,15 đầu ra 6,43 ổ 0,23 1,55 24,04 TN3 đầu vào 7,88 ổ 0,19 1,22 15,54 đầu ra 8,25 ổ 0,19 1,17 14,20 đC3 đầu vào 7,60 ổ 0,24 1,39 18,28 đầu ra 7,45 ổ 0,23 1,33 17,77

3.5.2.2. Phân tắch kết qu kim tra v mt định lượng

a. Xét đim trung bình cng ca các đợt kim tra

Qua bảng 3.9, chúng tơi nhận thấy rằng:

- Trước khi thực nghiệm, điểm trung bình đầu vào của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là tương đương nhau. để kiểm tra nhận định này chúng tơi sử dụng đại lượng kiểm định tkd để so sánh giá trị trung bình của hai nhĩm. - đối với 2 lớp ởđịa bàn 1 ta cĩ: 2 2 ( ) 1, 63 1 TN i iTN TN TN n x X n δ =∑ − = − 2 2 ( ) 2,85 1 DC i iDC DC DC n x X n δ =∑ − = − Áp dụng cơng thức ta cĩ: tkd=0,52.

Tra bảng phân bố t của Student ta cĩ tαk=2, 02 (với mức ý nghĩa α=0,05 và bậc tự do k=58).

Như vậy tkd<tαk, điều đĩ chứng tỏ rằng trình độ đầu vào của hai nhĩm là tương đương nhau.

- Tương tự với các lớp cịn lại ởđịa bàn 2 và địa bàn 3 ta cũng cĩ:

Bng 3.10. Bng thng kê tkđ ca đim đầu vào trên ba địa bàn

địa bàn 2 địa bàn 3 tkđ 0,30 0,87 tα,k (α=0,05) 1,98 (k=87) 1,98 (k=71) - Từ bảng 3.10, ta cĩ tkđở các địa bàn đều bé hơn tα,k. Vậy kết luận điểm trung bình đầu vào của các lớp là tương đương nhau là hồn tồn cĩ cơ sở.

Qua bảng 3.9, chúng tơi cũng nhận thấy rằng, sau khi thực nghiệm, điểm trung bình các lớp thực nghiệm ở tại 3 địa bàn đều cao hơn lớp đối chứng. Chúng

tơi cũng áp dụng phép thử Student để kiểm định kết luận trên. Qua tắnh tốn chúng tơi cĩ được các tkđ của bài kiểm tra đầu ra ở các địa bàn như sau:

Bng 3.11. Bng thng kê tkđ ca đim đầu ra trên ba địa bàn địa bàn 1 địa bàn 2 địa bàn 3 tkđ 3,31 3,55 2,69 tα,k (α=0,05) 2,02 (k=58) 1,98 (k=87) 1,98 (k=71) So sánh các giá trị tkđ và tα,kở bảng 3.11 ta đều cĩ tkđ > tα,k trên các địa bàn.

điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa các giá trị điểm trung bình ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa, hay chất lượng đầu ra của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Vậy phương án sử dụng website trong quá trình dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng cĩ hiệu quả hơn phương án truyền thống với mức ý nghĩa là α=0,05.

b. Xét đồ th các đường lũy tắch ca các lp thc nghim và đối

chng trên các địa bàn

Hình 3.1. đồ thịđường lũy tắch ca lp TN và lp đC ởđịa bàn 1

Hình 3.3. đồ thịđường lũy tắch ca lp TN và lp đC ởđịa bàn 3

Qua các đồ thị đường lũy tắch của các lớp TN và lớp đC ở các địa bàn, chúng tơi đều nhận thấy rằng đường lũy tắch của lớp TN luơn nằm bên phải đường lũy tắch của lớp đC. điều này cũng chứng tỏ chất lượng bài kiểm tra của lớp TN

đều tốt hơn lớp đC trên các địa bàn đã thực nghiệm.

Kết lun chương 3

Trên cơ sở phân tắch các kết quả thu được về mặt định tắnh và định lượng, cĩ thể rút ra kết luận sau:

-Việc thiết kế và ứng dụng website hỗ trợ KTđG bước đầu đã cĩ hiệu quả, giúp nâng cao chất lượng giờ học, giúp HS cĩ hứng thú trong học tập hơn và phát huy tắnh tắch cực, chủ động, tinh thần tự học của HS trong quá trình học tập mơn Hĩa học.

- Quá trình thực nghiệm cho thấy, sau thực nghiệm kết quả học tập của HS ở

nhĩm thực nghiệm cao hơn ở nhĩm đối chứng. điều đĩ phần nào khẳng định hiệu quả và tắnh khả thi của website hỗ trợ KTđG.

- Tuy nhiên, cần chỉnh sửa, hồn thiện, bổ sung một số nội dung để website hỗ trợ các đối tượng tham gia trong quá trình KTđG như nhà quản lý, GV, HS được tốt hơn.

4. KT LUN

1. Kết lun

Từ những nghiên cứu lý thuyết, quá trình thiết kế sản phẩm và kết quả tổ

chức thực nghiệm, chúng tơi rút ra những kết luận như sau:

1.1. V cơ s lý lun và thc tin ca vic thiết kế website h tr KTđG

mơn Hĩa lp 10 (chương trình nâng cao)

- KTđG dưới hình thức TNKQ với nhiều ưu điểm nổi bật đã và đang được áp dụng rộng rãi trong các kì thi và kiểm tra Hĩa học. Với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, việc ứng dụng CNTT trong quá trình KTđG dưới hình thức TNKQ là một xu hướng chung đang được các tổ chức, cá nhân quan tâm. Vì vậy việc thiết kế

website hỗ trợ KTđG dưới hình thức TNKQ hồn chỉnh cĩ tắnh khả thi.

- Việc phân tắch, hệ thống hĩa, vận dụng các khái niệm cũng như các vấn đề

liên quan đến TNKQ cũng như sự tìm hiểu, sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong việc thiết kế website sẽ giúp việc thi cơng phần mềm cĩ cơ sở, logic và hợp lý hơn.

- Chúng tơi cũng đã tiến hành nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học hai chương đầu tiên của chương trình Hĩa học lớp 10 (chương trình nâng cao) để từđĩ làm cơ sở xây dựng CSDL cho ngân hàng câu hỏi và phần tự học của HS.

1.2. V thiết kế website h tr KTđG mơn Hĩa lp 10 (chương trình nâng

cao)

- Chúng tơi đã thiết kế website hỗ trợ KTđG mơn Hĩa học 10 (chương trình nâng cao) với các cơng cụ hỗ trợ các đối tượng tham gia quá trình KTđG. Cụ thể như sau:

o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ nhà quản lý giáo dục quản lý người sử

dụng website, quản lý các đối tượng tham gia KTđG, quản lý ngân hàng câu hỏi, tạo lập, tổ chức các kì thi trực tuyến, quản lý kết quả

của HS đã tham gia kì thi trực tuyến, đánh giá chất lượng câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi.

o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ GV quản lý HS, quản lý câu hỏi, tạo lập ngân hàng đề, thiết kếđề thi, tổ chức các kì kiểm tra trực tuyến, quản lý kết quả của HS tham gia kiểm tra.

o Trong phần thiết kếđề thi, chúng tơi chú trọng đến việc thiết lập ma trận đề thi nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra và phù hợp với các đối tượng HS tham gia kiểm tra. Ngồi ra chúng tơi cịn chú trọng đến việc thiết lập tạo nhiều đề thi dựa trên một đề gốc nhằm đảm bảo tắnh cơng bằng trong thi cử.

o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ HS tự ơn tập, tự kiểm tra và tham gia các kì thi trực tuyến do nhà quản lý giáo dục hoặc GV tổ chức.

- Chúng tơi cũng đã tiến hành thiết kế bộ CSDL cho hai chương đầu tiên trong chương trình Hĩa học 10 (chương trình nâng cao) cụ thể như sau:

o Thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ gồm 233 câu hỏi với các chủđề và mức độ nhận thức khác nhau.

o Tĩm tắt, hệ thống kiến thức cơ bản cho từng chương trong nội dung Lý thuyết cơ bản.

o Phân các dạng tốn, đề nghị phương pháp giải, thiết kế các vắ dụ minh họa, bài tập tự giải cho mỗi dạng tốn trong chương. Phần này được thể hiện trong nội dung Phương pháp giải bài tập.

o Thiết kế 40 đề kiểm tra thử từ 200 câu hỏi TNKQ để HS tự KTđG sau khi sử dụng website để ơn tập và hệ thống hĩa kiến thức.

o Sưu tầm các tư liệu tham khảo bổ ắch liên quan đến hai chương đầu tiên.

1.3. V thc nghim website TNHHPro

Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm trên hai đối tượng là GV và HS trên ba địa bàn. Qua xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tơi rút ra được kết luận:

- Website hỗ trợ KTđG mơn Hĩa học được thiết kế bước đầu đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

- Website đã thiết kế đảm bảo được tắnh khoa học, chắnh xác, thân thiện, thẩm mỹ và được sựủng hộ của GV và HS.

Nhìn chung, luận văn đã thực hiện được những mục đắch và nhiệm vụ đã đề

ra từ ban đầu. Kết quả thực nghiệm và thăm dị cũng phần nào khẳng định hướng đi

đúng đắn của đề tài. Tuy nhiên một số nội dung của sản phẩm cần được bổ sung và hồn thiện hơn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các đối tượng tham gia quá trình KTđG mơn Hĩa học ở trường phổ thơng.

2. đề xut

Xuất phát từ việc phân tắch cơ sở lý luận và thực tiễn, từ việc thiết kế website và kết quả của quá trình thực nghiệm, chúng tơi đưa ra một sốđề xuất sau: - KTđG dưới hình thức TNKQ đã và đang được áp dụng rộng rãi trong mơn

Hĩa học ở các trường trung học phổ thơng. Website TNHHPro chỉ là một trong những giải pháp ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả

của quá trình đối này ở mơn Hĩa học. Nội dung nghiên cứu của đề tài tuy chỉ

mới dừng lại ở hai chương đầu tiên của chương trình Hĩa học 10 (nâng cao) nhưng bước đầu cũng đã cho thấy tắnh khả thi của website. Vì vậy chúng tơi rất mong muốn giải pháp này sẽ tiếp tục được nghiên cứu và thử nghiệm trên tồn bộ chương trình Hĩa học THPT và trên nhiều địa bàn khác nhau.

- Mức độ ứng dụng cơng nghệ trong KTđG dưới hình thức TNKQ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhà quản lý, GV, HS, cơ sở vật chất của từng trườngẦ Các nhà quản lý giáo dục cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất nhằm khuyến khắch, hỗ trợ GV và HS tiếp cận với hình thức KTđG trực tuyến. Trong phạm vi trường phổ thơng, cần tăng cường sựđầu tư hệ thống máy tắnh đồng bộ cĩ nối mạng cũng như chú trọng đến việc nâng cao trình độ tin học cho GV và HS. Các GV cần mạnh dạn sử dụng hình thức KTđG trực tuyến trong quá trình dạy học.

- Cần khảo sát, đánh giá và bổ sung hệ thống câu hỏi TNKQ trong CSDL của website để hình thành bộ câu hỏi tiêu chuẩn hĩa cĩ thể ứng dụng rộng rãi trong quá trình KTđG mơn Hĩa học ở trường phổ thơng.

3. Hướng phát trin ca đề tài

Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, chúng tơi sẽ phát triển đề tài theo những hướng sau:

- Hồn thiện phần ơn tập-tự kiểm tra cũng như ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho tồn bộ chương trình Hĩa học Trung học phổ thơng.

- Dựa trên kết quả đánh giá đề thi, chỉnh sửa và hồn thiện các câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng ngân hàng câu hỏi chuẩn để sử dụng rộng rãi trong các kỳ thi.

- Tiếp tục mở rộng địa bàn thực nghiệm để nâng cao độ tin cậy và tắnh chắnh xác của kết quảđánh giá.

- Tiến hành đưa sản phẩm vào hoạt động thử nghiệm trên mạng internet, từđĩ

đánh giá mức độổn định và tắnh hiệu quả của sản phẩm trên diện rộng. - Phát triển sản phẩm theo hướng phục vụ việc dạy học từ xa (e-learning) đối

với bộ mơn Hĩa học ở trường THPT.

Thơng qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng việc

ứng dụng cơng nghệ trong quá trình KTđG đối với mơn Hĩa học ở trường phổ

thơng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nĩi chung và quá trình KTđG nĩi riêng. Những kết quả thu được của luận văn chỉ là kết quả hết sức nhỏ bé so với quy mơ rộng lớn, phức tạp của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Chúng tơi rất mong nhận được những nhận xét đánh giá và gĩp ý của các chuyên gia, các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hồn thiện hơn. Chúng tơi xin chân thành cám ơn.

5. TÀI LIU THAM KHO

1. Ngơ Ngọc An (2006), Hĩa hc Cơ bn và Nâng cao THPT 10, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Ngơ Ngọc An (2006), 40 bộ đề kim tra trc nghim Hĩa hc THPT 10,

NXB đại học Sư phạm.

3. đào Xuân Ánh (2006), ỘDạy và học bằng cơng nghệ thơng tin-Tắnh ưu việt, hiệu quả, tiềm năng và những vấn đề đặt raỢ, Dy và hc ngày nay, (s

tháng 10-2006), tr.42-43.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình Giáo dc ph thơng-Mơn Hĩa

hc, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liu Bi dưỡng GV thc hin chương

trình sách giáo khoa lp 10 THPT mơn Hĩa hc, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 113 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)