Chương 2: “B ảng tuần hồn các nguyên tố hố học và

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 41)

hồnỢ

1.5.2.1. V trắ

Chương ỘBảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồnỢ

được xếp ngay sau khi HS nghiên cứu về cấu trúc nguyên tử và khái niệm nguyên tố

hĩa học. Vị trắ sắp xếp này là phù hợp với sự phát triển các khái niệm. Trong chương này, HS sẽ nghiên cứu về nguyên tắc, nguyên nhân, ý nghĩa của sự sắp xếp các nguyên tố hĩa học vào một hệ thống chung là bảng tuần hồn.

1.5.2.2. Mc tiêu ca chương

Về kiến thức Học sinh biết:

Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hồn.

Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ nguyên tố, chu kỳ, nhĩm. Học sinh hiểu:

Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học với vị trắ của chúng trong bảng tuần hồn và tắnh chất của nguyên tố. Quy luật biến đổi tắnh chất các nguyên tố và hợp chất của chúng theo chu

kỳ, nhĩm.

Về kỹ năng

Từ cấu tạo của nguyên tử biết suy ra vị trắ của nguyên tố trong bảng tuần hồn và ngược lại, từ vị trắ của nguyên tố trong bảng tuần hồn biết suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đĩ.

Dự đốn tắnh chất của nguyên tố khi biết vị trắ của nguyên tố đĩ trong bảng tuần hồn.

So sánh tắnh chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Ớ Thái độ

Giáo dục cho học sinh:

Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học. Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. đức tắnh cần cù, tỉ mỉ, chịu khĩ.

1.5.2.3. Cu trúc ni dung chương

Chương 2 trong chương trình Hĩa học 10 nâng cao bao gồm 6 bài được phân bổ 12 tiết trong dĩ cĩ 9 tiết lý thuyết và 3 tiết luyện tập. Cĩ thể xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương 2 như sau:

1.5.2.4. Mt s ni dung mi và khĩ

Một khái niệm mới được đưa vào chương 2 sách giáo khoa Hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao là khái niệm năng lượng ion hĩa thứ nhất của nguyên tử. Khi xét sự biến đổi của năng lượng ion trong cùng một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tắch hạt nhân, ngồi việc cho HS nhận xét xu hướng tăng dần của năng lượng ion hĩa, GV cần làm rõ nguyên nhân gây ra một số biến đổi bất thường trong cùng chu kỳ vắ dụ trường hợp Be-B, N-O, Mg-AlẦSự biến đổi bất thường này là do sự

chuyển cấu hình electron từ phân lớp bán bão hịa, phân lớp bão hịa sang phân lớp khơng cĩ đặc điểm gì đặc biệt.

Trong chương trình mới, thuật ngữ phân nhĩm chắnh, phân nhĩm phụ khơng cịn được sử dụng mà được thay bằng nhĩm A, nhĩm B. Thuật ngữ mới là khối nguyên tố s, p, d, f cũng được đưa vào trong chương trình lớp 10 ban nâng cao.

Một nội dung khác cũng cần lưu ý là chỉ giới hạn việc xét sự biến đổi tuần hồn đối với những nguyên tố nhĩm A, đặc biệt là những nguyên tố nằm trong 3 chu kỳđầu.

1.5.2.5. Phương pháp dy hc

đặc điểm của chương 2 là bảng tuần hồn được nghiên cứu dưới ánh sáng của lý thuyết cấu tạo nguyên tử mà HS đã được học ở chương 1. Vì vậy để thực hiện tốt mục tiêu của chương 2, GV cĩ thể thiết kế các hoạt động HS theo một số định hướng sau:

- Tổ chức hoạt động nhĩm: GV chia nội dung bài học thành một số đơn vị

kiến thức rồi tổ chức thảo luận chung cả lớp. GV cũng cĩ thể phân cơng cho mỗi nhĩm thảo luận một đơn vị kiến thức rồi yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhĩm trước lớp. Các nhĩm khác sẽ theo dõi, nhận xét và bổ sung. GV là người nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận cuối cùng.

- Sử dụng các phương tiện trực quan: Khi dạy học chương 2 cĩ thể sử dụng một số phương tiện trực quan như bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, các

bảng thống kê số liệu, các phần mềm mơ phỏng cũng như một sốđoạn phim thắ nghiệm để gây hứng thú, tăng hiệu quả học tập cho HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cũng cĩ thể sưu tập và kết hợp một số tư liệu liên quan đến bảng hệ

thống tuần hồn để làm phong phú thêm bài giảng của mình như cuộc đời sự

nghiệp của Mendeleev-cha đẻ của bảng hệ thống tuần hồn, lịch sử phát triển bảng hệ thống tuần hồn, các dạng bảng tuần hồn hiện cĩ, cách làm một bảng tuần hồn 3DẦ

- Bảng tuần hồn thể hiện rất rõ ba quy luật trong triết học duy vật biện chứng. Vì vậy cũng cĩ thể hình thành cho HS thế giới quan duy vật biện chứng một cách nhẹ nhàng và tự nhiên thơng qua việc giảng dạy chương này.

1.6. Thc trng s dng các phn mm h tr vic KTđG mơn Hĩa hc

trường THPT

để khảo sát thực trạng việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong việc KTđG mơn Hĩa học ở trường THPT, chúng tơi tiến hành phát phiếu thu thập ý kiến (phụ

lục 1) của 40 GV hiện đang giảng dạy mơn Hĩa học tại các trường phổ thơng ở đà Lạt và thành phố Hồ Chắ Minh.

Bng 1.1. Bng thng kê s phiếu thăm dị ti các trường THPT

STT Trường Số GV

1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong-TP.HCM 17 2 Trường THPT Bùi Thị Xuân- TP.HCM 4 3 Trường THPT Lương Thế Vinh- TP.HCM 7 4 Trường THPT Bùi Thị Xuân-đà Lạt 4 5 Trường THPT Trần Phú-đà Lạt 5 6 Trường THPT đống đa-đà Lạt 3

Theo kết quả khảo sát, 92,5% GV đều thường xuyên hoặc rất thường xuyên sử dụng hình thức câu hỏi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút. Trong đĩ 75% GV thường xuyên sử dụng với tỉ lệ phần trăm câu hỏi TNKQ thường sử dụng là 50%-75%. Tất cả GV dù mới ra trường hay cĩ nhiều năm kinh nghiệm

giảng dạy đều sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc biên soạn, tổ chức ngân hàng

đề trắc nghiệm. Việc sử dụng các phần mềm hỗ trợđược thống kê qua bảng sau:

Bng 1.2. Bng thng kê thc trng s dng phn mm h tr vic KTđG STT Phần mềm Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 1 MS. Word 100% 0% 0% 0% 2 MS. Excel 5% 5% 20% 70% 3 Phần mềm trắc nghiệm của GV Nguyễn Văn Trung trường THPT Bình Phú-Bình Dương 20% 20% 10% 50% 4 Phần mềm EMP 25% 10% 10% 55% 5 Hot Potatoes 0% 0% 5% 95% 6 Phần mềm của đH Thủy sản 0% 0% 0% 100% 7 Question tools 0% 0% 2,5% 97,5% 8 Teaching Templates 0% 0% 0% 100% 9 TQB 0% 15% 2,5% 82,5%

Một số phần mềm khác cũng được GV sử dụng là MCMix, Ibt catẦ

Qua bảng 1.2 cĩ thể nhận thấy phần mềm được GV sử dụng nhiều nhất là MS Word. Tuy nhiên phần mềm này chỉ thuận tiện cho GV biên soạn câu hỏi mà khơng hỗ trợ việc lưu trữ câu hỏi theo mức độ nhận thức cũng như theo các chủ đề. Mặt khác phần mềm cũng khơng hỗ trợ hình thức thi, kiểm tra trực tuyến.

Về mức độ hài lịng với phần mềm đang sử dụng, chỉ cĩ 2 ý kiến rất hài lịng (8%), 4 ý kiến hài lịng (16%), 5 ý kiến tạm hài lịng (20%). Phần lớn các GV (56%) chưa thực sự hài lịng với phần mềm đang sử dụng do gặp khĩ khăn trong việc tổ

chức, lưu giữ các câu trắc nghiệm theo chủđề và mức độ nhận thức, khĩ khăn trong việc viết các kắ hiệu hĩa học, phương trình phản ứng. Các GV cũng gặp khĩ khăn khi sử dụng một số phần mềm nước ngồi do rào cản ngơn ngữ và một số phần mềm khơng hỗ trợ định dạng tiếng Việt cho các bài tập. 95% ý kiến cho rằng độ an tồn khi lưu trữ bằng các cơng cụ trên chưa cao nếu máy tắnh cá nhân gặp sự cố.

Tất cả GV được khảo sát đều khơng sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết lập câu trắc nghiệm, tạo lập ngân hàng đề trực tuyến. 90% GV chưa bao giờ sử dụng hình

thức kiểm tra trực tuyến thơng qua mạng nội bộ hoặc mạng internet khơng trong quá trình kiểm tra HS. Tuy nhiên 100% ý kiến cho rằng việc xây dựng một phần mềm hoặc một website vừa hỗ trợ GV thiết lập ngân hàng đề trắc nghiệm, tạo lập

đề, vừa hỗ trợ HS ơn tập, tự kiểm tra, tạo lập cáckì thi trực tuyến, vừa hỗ trợ HS ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức là cần thiết hoặc rất cần thiết.

Từ kết quả khảo sát cĩ thể nhận định nhu cầu sử dụng CNTT trong quá trình KTđG ở bộ mơn Hĩa học ở trường THPT là rất lớn. đã cĩ nhiều phần mềm hỗ trợ

GV trong cơng việc này tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế trong việc biên soạn, lưu trữ và tổ chức thi trực tuyến. Chưa cĩ phần mềm hoặc website nào hỗ trợ GV và HS trong quá trình kiểm tra một cách hồn chỉnh nhất. Vì vậy việc xây dựng một mơ hình hỗ trợ KTđG hồn chỉnh vẫn cịn là vấn đềđang cần được giải quyết trong giai

đoạn hiện nay.

Kết lun chương 1

Với nhiều ưu điểm vượt trội, TNKQ là một hình thức KTđG phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, nếu khơng nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm tin học, cơng việc lưu trữ ngân hàng câu hỏi, thiết lập ngân hàng đề, tổ chức thi, chấm thi TNKQ địi hỏi rất nhiều cơng sức và thời gian. Hiện đã cĩ rất nhiều phần mềm trong nước và ngồi nước hỗ trợ GV thực hiện được cơng việc này. Mặc dù vậy các phần mềm đều cĩ một số hạn chế nhất định. Trong quá trình KTđG, một đối tượng quan trọng cần

được hỗ trợ là HS. Thực tiễn điều tra cho thấy vẫn chưa cĩ cơng cụ nào vừa hỗ trợ

GV, vừa hỗ trợ HS trong quá trình KTđG một cách hồn chỉnh. Với việc ứng dụng một số phần mềm tin học chuyên nghiệp, nhiệm vụ đặt ra của đề tài là phải phối hợp một số phần mềm để thiết kế một mơ hình hỗ trợ việc KTđG trực tuyến cho tất cảđối tượng tham gia quá trình này.

2. Chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

XÂY DNG WEBSITE H TR VIC KIM TRA

đÁNH GIÁ MƠN HỐ HC TRƯỜNG THPT- PHN đẠI CƯƠNG LP 10

2.1. Sơđồ cu trúc chung ca website

Trước khi xây dựng cấu trúc của website chúng tơi xác định đối tượng sử

dụng và các chức năng hỗ trợ tương ứng của website là:

- đối tượng sử dụng: Website được thiết kế nhằm phục vụ các nhà quản lý giáo dục, GV và HS trong việc KTđG mơn Hĩa học tại trường phổ thơng. - Các chức năng hỗ trợ của website:

o Hỗ trợ việc quản lý người sử dụng website, quản lý ngân hàng câu hỏi, tạo lập, tổ chức các kì thi trực tuyến, quản lý kết quả của HS đã tham gia kì thi trực tuyến, đánh giá chất lượng câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi.

o Hỗ trợ GV tạo lập ngân hàng đề, thiết kếđề thi, tổ chức các kì kiểm tra trực tuyến, quản lý kết quả của HS tham gia kiểm tra.

o Hỗ trợ HS tự ơn tập, tự kiểm tra và tham gia các kì thi trực tuyến do nhà quản lý hoặc GV tổ chức.

Từđĩ chúng tơi xác định các cơng cụ mà website cần cung cấp cho người sử dụng là:

- đối với nhà quản lý:

o Cơng cụ quản lý người dùng (GV và HS).

o Cơng cụ quản lý, tạo lập, đánh giá ngân hàng câu hỏi TNKQ. o Cơng cụ quản lý, tạo lập ngân hàng đề thi.

- đối với GV cũng cĩ các cơng cụ như nhà quản lý nhưng chỉ khác là khơng cĩ cơng cụ quản lý GV.

- đối với HS: website cần cĩ cơng cụ hỗ trợ HS ơn tập hệ thống hĩa lý thuyết, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và thi, kiểm tra trực tuyến.

Hình 2.1. Sơđồ cu trúc website

2.2. Phi hp các phn mm để thiết kế website

Chúng tơi sử dụng phần mềm Dreamwear để thiết kế phần giao diện cho trang web vì tắnh thân thiện và linh hoạt của phần mềm. Với những phần web tĩnh như phần ơn tập-tự kiểm tra của HS, chúng tơi sử dụng ngơn ngữ HTML để thiết kế. Với những phần web động ở những nội dung cịn lại, chúng tơi sử dụng ngơn ngữ ASP.

đối với phần sử dụng ngơn ngữ HTML, đầu tiên chúng tơi sử dụng định dạng đối tượng (CSS- cascading style sheet) thiết lập các kiểu định dạng chung cho website để đảm bảo tắnh thống nhất về mặt hình thức ở các trang thành phần. Các

đối tượng như màu nền cho trang web, font chữ, màu sắc, kắch thước của chữ trong tiêu đề, nội dung, màu sắc của bảng biểu, siêu liên kếtẦ được định dạng trong tập tin format.css. Chúng tơi sử dụng các thẻ HTML đơn giản để định dạng. Vắ dụ với thẻ HTML cĩ nội dung Ộtd#banner {height: 160px; width: 100%; background- image: url (.../images/banner_bg.gif); background-repeat: repeat-x;}, cột với định dạng ỘbannerỢ sẽđược hiển thị với các thơng số quy định sẵn về chiều cao (160px), chiều rộng (trải dài 100% chiều dài màn hình); hình nền (lấy hình nền theo địa chỉ

../images/banner_bg.gif và lặp lại hình nền cho đến hết độ rộng của cột). Trong các trang, chúng tơi thiết kế website dưới dạng những bảng (table) để cĩ thể dễ dàng sử

dụng những định dạng đã thiết lập trong CSS. Ngồi ra, sử dụng bảng sẽ giúp người thiết kế quản lý nội dung và định dạng trong trang được thuận tiện hơn.

đối với phần thiết kế bằng ngơn ngữ ASP, chúng tơi khơng sử dụng CSS và bảng mà sử dụng dạng Form (nghĩa là một trang được ghép từ nhiều phần nhỏ). Một trang thiết kế bao gồm 3 form ghép lại là form tiêu đề (header), form nội dung của trang (body) và form đáy của trang (footer). Phần tiêu đề và đáy của trang được

định dạng cốđịnh cịn phần nội dung của trang được thay đổi tùy theo nội dung. Vắ dụ, nếu phần nội dung trang là danh sách câu hỏi thì form nội dung được định dạng dưới dạng sơ đồ cây, nếu nội dung trang là tạo mới một hồ sơ thì form nội dung

được định dạng dưới dạng những bảng chứa các ơ trống để điền thơng tin. Các form này được định sẵn thành các mẫu (templates) trong thư mục Controls. Chúng tơi thiết kế các templates cho các form tiêu đề, đáy, bài kiểm tra trực tuyến của HS,

danh sách câu hỏi, danh sách người sử dụng, kết quả bài kiểm tra cho HS, ma trận của đề thiẦ

Sau khi thiết kế định dạng trong CSS và các mẫu, chúng tơi tiến hành nhập nội dung của phần tự học và tự kiểm tra cho HS. để trang ơn tập được phong phú, chúng tơi sưu tập một số hình ảnh và phim flash trên mạng, cũng như thiết kế một số bài tập dưới dạng flash và nhúng vào trang web. Phần mềm EMP được sử dụng

để tạo những đề kiểm tra thử với mục đắch giúp HS tự kiểm tra kiến thức của mình sau khi ơn tập lý thuyết và bài tập trong chương. Sau khi HS làm bài, máy sẽđưa ra kết quả giúp HS biết được những câu làm sai, từ đĩ cĩ thể khắc phục những kiến thức mà mình chưa vững. điều này giúp cho HS cĩ sự chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi trực tuyến chắnh thức theo yêu cầu của GV hoặc nhà quản lý.

Hình 2.2. Mt bài tp được thiết kế bng FLASH

2.2.2. S dng phn mm MS ACCESS thiết lp CSDL trong website (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tiên chúng tơi tiến hành phân tắch CSDL, xác định các đối tượng trong website và lập các bảng với các trường tương ứng. Mỗi bảng tương ứng với một đối

Một phần của tài liệu Thiết kế website hổ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 41)