Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội (Trang 43 - 48)

Chuyển sang hình thức công ty cổ phần nên công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo đúng yêu cầu.

Lô cuộn Đính hồ Sấy nhiệt ép phôi Cắt phôi

Thành phẩm In hộp Ghim hộp Xẻ rãnh phôi Cắt mép phôi Tạo gáy In dòng kẻ Ghim gáy Lồng bìa Lô cuộn đếm tờ Cắt thành phẩm Đóng bao Thành phẩm

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của CT

CT tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến-chức năng, theo hình thức này thì GĐ đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng và các chuyên gia, các hội đồng t vấn đối với việc bàn bạc, nghiên cứu để tìm giải pháp cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc về GĐ. Tổ chức theo cơ cấu này vừa phát huy đợc những năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến từ trên xuống

HĐQT của CT bao gồm 5 ngời:

1. Ông Đinh Ngọc Hội nguyên giám đốc xí nghiệp văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội đợc bầu là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty.

Hội đồng quản trị Công đoàn Đảng uỷ Phó GĐ Cửa hàng giới thiệu và bán sp Chủ tịch HĐQT Giám đốc Phòng tổ chức, hành chính bảo vệ Phòng tài chính kế toán Phòng sản xuất kinh doanh Phòng kỹ thuật công nghệ PX sản xuất

giấy PX sản xuất cotton PX sản xuất dở lô PX in

2. Ông Vũ Tiến Thu nguyên phó giám đốc xí nghiệp đợc bầu là phó giám đốc công ty.

3. Ông Đỗ Hùng nguyên trởng phòng sản xuất kinh doanh đợc bầu là uỷ viên ban kiểm sát và trởng phòng nghiệp vụ.

4. Bà Nguyễn Thị Hằng nguyên trởng phòng tài vụ đợc bâù là uỷ viên HĐQT kiêm trởng phòng tài vụ.

5. Ông Trần Xuân Đức nguyên quản đốc PX cotton đợc bầu là uỷ viên HĐQT kiêm quản đốc PX.

Về phía các pháp nhân có cử ông Đỗ Văn Sâm đại diện cho các pháp nhân đợc cử giữ chức phó chủ tịch hội đồng quản trị.

Khi chuyển sang CTCP bộ máy quản lý đợc giữ nguyên do vậy không bị xáo trộn về tổ chức, khi chuyển mô hình quản lý, cơ cấu và cơ chế quản lý bắt tay đợc ngay vào công việc không bỡ ngỡ lúng túng nh một số DN khác.

Các thành viên trong HĐQT đều có năng lực, 100% tốt nghiệp đại học chuyên ngành, có kinh nghiệm trong quản lý.

 Sau đây là chức năng từng phòng ban trong CTCP văn hoá phẩm và bao bì

Hà Nội:

Giám đốc là ngời quản lý toàn bộ nhân sự của CT và chịu trách nhiệm toàn bộ trong những quyết định và có nghĩa vụ trớc pháp luật và cơ quan quản lý Nhà nớc, là ngời trực tiếp theo dõi phòng tổ chức hành chính và các phòng ban khác trong CT.

 Phó GĐ phụ trách một số phần việc giúp cho GĐ trong các quyết định và có trách nhiệm phụ trách sản xuất kỹ thuật, theo dõi các phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật và các phân xởng sản xuất.

 Phòng tổ chức hành chính bảo vệ :

-Thực hiện các chính sách chủ trơng đối với ngời lao động.

-Xây dựng định mức sản xuất, đơn giá sản phẩm.

 Phòng tài chính kế toán: Nhiệm vụ chính của phòng kế toán là ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của CT, sau đó tổng hợp thông tin kinh tế để lập các báo cáo tài chính nêu rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cho lãnh đạo, từ đó lãnh đạo đa ra các chính sách phù hợp. Bên cạnh đó phòng kế toán còn có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh để phát hiện những bất hợp lý, những chi phí không hợp lý, hợp lệ kịp thời báo cáo với lãnh đạo. Ngoài ra phòng kế toán còn có trách nhiệm lập các báo cáo trình với các cơ quan nhà nớc nh cơ quan thuế.

 Phòng sản xuất kinh doanh: Phòng kinh doanh có trách nhiệm khảo sát, nghiên cứu thị trờng để tìm thêm thị trờng mới, củng cố thị phần đang chiếm giữ , đánh giá về khả năng tiêu thụ sản phẩm từ đó lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

 Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm về công nghệ sản xuất, kiểm tra giữ gìn thiết bị máy móc để đảm bảo chất lợng cho sản phẩm tạo ra. Hơn nữa phòng còn phải nghiên cứu chế thử mẫu mã sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng. Một nhiệm vụ quan trọng nữa là phòng phải lập kế hoạch sửa chữa, đầu t, đổi mới trang thiết bị công nghệ trình lên lãnh đạo.

 Các PX sản xuất có trách nhiệm sản xuất ra những sản phẩm theo quy định của CT.

 Hai cửa hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm: chuyên giới thiệu và bán sản phẩm CT.

2.2.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 2.2.1.Tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán tại CTCPVHPVBBHN gồm 7 ngời, hầu hết có trình độ đại học, có trách nhiệm, gắn bó với công việc mình làm. Là một doanh nghiệp sản xuất tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thụ sản phẩm cho nên bộ máy kế toán của công ty cũng đợc tổ chức một cách hợp lý và phù hợp với cơ chế kinh doanh.

Bộ máy kế toán của công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Cụ thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của CT:

Trởng phòng tài vụ: Là ngời chịu sự lãnh đạo trực tiếp về mặt hành chính của giám đốc. Trởng phòng tài vụ chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, hớng dẫn nghiệp vụ trực tiếp cho các nhân viên kế toán phần hành, thực hiện công tác kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán.

Kế toán ngân hàng, thủ quỹ: Là ngời đợc giao trọng trách thu, chi tiền mặt trong CT, còn là ngời làm việc với ngân hàng về các khoản vay, trả và thanh toán qua ngân hàng.

Kế toán lơng: Là ngời phụ trách về việc tính lơng, trả lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong CT.

Kế toán TSCĐ, vật t: Là ngời có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao của TSCĐ, vật t hiện có trong CT, từ đó tiến hành trích khấu hao, xác định giá trị còn lại của TS, vật t để có biện pháp tối u trong việc sử dụng TSCĐ.

Trưởng phòng tài vụ

Kế toán tổng hợp

Kế toán NH

thủ quỹ Kế toán lương BHXH

Kế toán thanh

toán, giá thành Kế toán

TSCĐ, vật tư Kế toán chi tiết công nợ,tiêu thụ

Kế toán chi tiết công nợ: Có trách nhiệm theo dõi tình hình công nợ của khách hàng để báo cáo về tình hình thu nợ từ đó để lập các khoản dự phòng khoản phải thu khó đòi.

Kế toán thanh toán, giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi các chứng từ thanh toán của khách hàng để vào sổ chi tiết. Ngoài ra ngời này còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất trong tháng, tính giá trị sản phẩm dở dang, từ đó tính giá thành của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội (Trang 43 - 48)