Một số ý kiến đề xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội (Trang 84 - 101)

ý kiến 1: Tổ chức sổ chi tiết doanh thu bán hàng :( mẫu số 22)

Hiện nay, công ty không mở sổ chi tiết bán hàng để theo dõi hàng bán, thành phẩm đợc theo dõi trên sổ chi tiết TK 511(phần doanh thu), sổ chi tiết TK 632

(phần giá vốn). Nh vậy, khi muốn kiểm tra hay đối chiếu số liệu về một nghiệp vụ bán hàng cụ thể kế toán gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy, theo em công ty nên sổ chi tiết bán hàng để theo dõi một cách chi tiết về tình hình tiêu thụ thành phẩm. Mọi thông tin liên quan đến hoạt động này cần phải đợc phản ánh đầy đủ vào sổ. Sổ này sẽ theo dõi cả về số lợng sản phẩm bán ra, các khoản hàng bán vụ trả lại, giảm giá hàng bán hay thuế GTGT phải nộp và doanh thu tiêu thụ thành phẩm. Sổ chi tiết bán hàng mỗi loại sản phẩm sẽ đợc theo dõi ở một trang riêng.

Nh vậy nhìn vào sổ chi tiết bán hàng ta có thể thấy ngay tình hình tiêu thụ của từng loại thành phẩm, biết đợc thành phẩm nào bán đợc nhiều, tiêu thụ nhanh và thành phẩm nào đang bị tồn đọng nhiều. Trên cơ sở đó, cũng có thể so sánh đợc tốc độ tiêu thụ trên từng loại sản phẩm hàng hoá qua các kỳ.

ý kiến 2: Sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: (mẫu số 23)

Về trình tự ghi sổ kế toán thì công ty CPVHPVBBHN áp dụng hình thức sổ kế toán: chứng từ ghi sổ. Nhng trong thực tế kế toán công ty lại không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đây là một thếu sót cần phải đợc khắc phục ngay, vì: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là một sổ kế toán tổng hợp đợc ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Nó có tác dụng:

+ Quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái.

+ Mọi chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng.

+ Số liệu của các chứng từ ghi sổ đợc đánh liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc cuối năm), ngày tháng trên chứng từ ghi sổ đợc tính theo ngày tháng ghi vào "Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ".

+ Tổng số tiền trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ bằng tổng số phát sinh bên nợ hoặc bên có của tất cả các tài khoản trong sổ cái (hay bảng cân đối tài khoản). Điều này giúp cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu đợc chính xác và nhanh hơn.

Từ những tác dụng đã nêu trên, Công ty nên đa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sử dụng để cho phù hợp với hình thức mà kế toán sử dụng, nếu thiếu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì không thể coi đó là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

ý kiến 3: áp dụng một số chính sách khuyến khích đối với khách hàng( chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán):

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay các doanh nghiệp luôn tìm cách

sao cho tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm nhất, bán hàng nhanh nhất để có thể quay vòng vốn nhanh nhất. Các doanh nghiệp có thể áp dụng các chính sách khuyến khích mua hàng bằng cách: sử dụng các hình thức chiết khấu, các hình thức u đãi đối với khách hàng: khách hàng quen, khách hàng mua với số lợng lớn...Nhng trong thực tế tại CT mới chỉ áp dụng hình thức chiết khấu thơng mại mà cha áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán, áp dụng hình thức này giúp CT có thể thu hồi nhanh các khoản nợ , tránh đợc tình trạng bị chiếm dụng vốn, bên cạnh đó còn quay vòng đợc vốn nhanh từ đó để mở rộng quy mô sản xuất tiến tới tăng lợi nhuận. Từ lý do trên CT nên áp dụng hình thức chiết khấu này. Bên cạnh đó CT nên áp dụng hình thức giảm giá hàng bán vì đặc thù sản phẩm của công ty là giấy vở- mặt hàng có thể bị giảm chất lợng do vận chuyển đi xa: bị hút ẩm, bị bong bìa.... lợi ích của việc này mang lại : CT không phải nhập kho số hàng hoá bị giảm chất lợng này tránh đợc các chi phí bất lợi do nó mang lại: chi phí lu kho, chi phí bảo quản...

• CT sử dụng TK 635 cho hình thức chiết khấu thanh toán( theo chuẩn mực kế toán mới)

+Khi chiết khấu cho khách hàng kế toán ghi:

Nợ TK 635: Tổng số tiền khách hàng đợc hởng Có TK 111, 112: Xuất tiền trả cho ngời mua Có TK 131: Trừ vào số tiền phải thu của ngời mua

Có TK 3388: Số chiết khấu chấp nhận nhng cha thanh toán cho ngời mua.

• CT sử dụng TK 532: TK giảm giá hàng bán +Khi giảm giá hàng bán kế toán ghi:

Nợ TK 532: Số giảm giá hàng bán khách hàng đợc hởng

Nợ TK 3331(33311): Thuế GTGT trả lại cho khách hàng tơng ứng số giảm giá hàng bán

Có TK 111,112: Xuất tiền trả cho ngời mua Có TK 131: Trừ vào số tiền phải thu ở ngời mua

Có TK 338(3388): Số giảm giá hàng bán chấp nhận nhng cha thanh toán cho ngời mua.

ý kiến 4: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:( mẫu số 24)

Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng của kế toán (thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn). Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: phải lập các khoản dự phòng nhng không lập quá lớn...

Từ nguyên tắc này và và để đảm bảo an toàn cho CT trong các hoạt động sản xuất kinh doanh thì CT phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Vào cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của HTK nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá HTK. Số dự phòng giảm giá HTK đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng. CT sử dụng TK 159: dự phòng giảm giá HTK

Khi khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã đợc lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch đợc lập dự phòng và kế toán ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán( chi tiết dự phòng giảm giá HTK) Có TK 159: Dự phòng giảm giá HTK.

Ngợc lại khi khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã đợc lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch đợc hoàn lập và kế toán ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá HTK

Có TK 632: Giá vốn hàng bán( chi tiết dự phòng giảm giá HTK).

ý kiến 5: Lập dự phòng phải thu khó đòi: ( mẫu 25)

Trong các phơng thức tiêu thụ thành phẩm của công ty có hình thức bán hàng trả chậm, có nghĩa khách hàng nợ tiền hàng cha thanh toán đủ tiền hàng, nếu tỷ lệ nợ này cao sẽ gây khó khăn cho CT trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hơn nữa nếu trong số các khoản nợ này, có nhiều khoản quá thời gian quy định mà khách hàng không thanh toán thì CT bị rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn điều này đồng nghĩa với việc CT sẽ bị thiếu vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Để giảm bớt thiệt hại của việc này gây ra thì CT nên lập dự phòng phải thu khó đòi Vào cuối kỳ kế toán năm căn cứ vào bảng lập dự phòng phải thu khó đòi kế toán ghi:

Nợ TK 6426: Mức dự phòng Có TK 139: Mức dự phòng

Trong năm sau nếu phải thu khó đòi thực sự phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 6426

Có TK 131, 138. Đồng thời ghi Nợ TK 004.

Vào cuối kỳ kế toán năm này kế toán lập dự phòng cho năm sau na, kế toán ghi: Nợ TK 6426: Phần chênh lệch

Có TK 139: Phần chênh lệch Hoặc

Nợ TK 139: Phần chênh lệch Có TK 6426: Phần chênh lệch

Mẫu số:22

Doanh nghiệp... Sổ chi tiết bán hàng

Tên sản phẩm( hàng hoá, dịch vụ)... Năm... Quyển... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng

Doanh thu Các khoản tính trừ Số hiệu Ngày tháng Số l- ợng Đơn giá Thàn h tiền Thu ế Khác (521, 531, 532) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng phát sinh -Doanh thu thuần -Giá vốn hàng bán -Lãi gộp Ngày ...tháng....năm 200.. Ngời ghi sổ (Ký, họ và tên) Kế toán trởng (Ký, họ và tên)

Mẫu số: 23

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Năm....

Đơn vị tính: đồng VN

Chứng từ ghi

sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày tháng Ngày tháng Số hiệu 1 2 3 1 2 3 Cộng Cộng tháng

Luỹ kế từ đầu quý

Ngày ... tháng ....năm...

Ngời ghi sổ Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên Mẫu số 24: bảng lập dự phòng giảm giá HTK STT Tên hàng Đơn vị tính Số l- ợng Giá trị sổ sách Giá trị thực tế Mức thấp nhất Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền Tổng

Mẫu số: 25

Bảng lập dự phòng phải thu khó đòi

STT Tên Tổng số Thời hạn quá hạn 1 thán g 2 thán g 6 thán g 1 năm 2 năm .... Tổng Tỉ lệ nợ khó đòi Mức khó đòi Kết luận

Quản lý tốt thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm là vấn đề mà mọi doanh nghiệp sản xuất đều quan tâm. Do tính quan trọng và sự ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của nó đối với doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm thực sự là một công cụ đắc lực trong việc phản ánh và giám sát tình hình biến động thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, những quyết định về việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở các doanh nghiệp đã đợc Bộ tài chính sửa đổi bổ xung nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong nền kinh tế thị trờng.

Sau quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại Công ty CTCPVHPVBB Hà Nội em đã đợc trang bị một số kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tiễn về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khuôn khổ có hạn, luận văn không thể đề cập đến mọi khía cạnh, giải quyết mọi vấn đề của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nhng cũng đã giải quyết đợc một số nội dung cơ bản sau:

_ Về mặt lý luận: đã trình bày có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.

_ Về mặt thực tiễn: đã trình bày thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm của CTCPVHPVBB Hà Nội.

Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phần 3 của luận văn đã đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở CTCPVHPVBB Hà Nội. Do còn nhiều hạn chế về thực tế và lý luận và thời gian thực tập ở công ty có hạn nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng cán bộ phòng kế toán của CTCPVHPVBB Hà Nội.

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Bích Chi cùng các anh chị trong phòng tài chính kế toán của công ty đã tận tình hớng dẫn em hoàn thiện tốt luận văn tốt nghiệp này.

Nội,

ngày...tháng...năm...

Sinh viên

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Đại học Dân lập Thăng Long, (2001), "Kế toán doanh nghiệp sản xuất". 2. PGS.TS Nguyễn Văn Công, (2003), "Lý thuyết và thực hành kế toán tài

chính", xuất bản lần thứ 6, NXB Tài chính.

3. "Kế toán quốc tế".

4. Vụ chế độ kế toán, (1995), "Hệ thống kế toán doanh nghiệp - hớng dẫn về chứng từ kế toán, hớng dẫn về sổ kế toán", NXB Tài chính.

5. Một số luận văn chuyên ngành kế toán.

6. Bộ Tài chính, (12/2003), "chuẩn mực kế toán Việt Nam 6 chuẩn mực kế toán mới và hớng dẫn thực hiện", NXB Tài chính.

Danh mục các thuật ngữ viết tắt Ký hiệu viết tắt CT CTVHPVBBHN TP TTTP TK VAT(GTGT) KKĐK KKTX PX HTK GĐ Tên đầy đủ Công ty

Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội Thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm Tài khoản

Thuế giá trị gia tăng Kiểm kê định kỳ Kê khai thờng xuyên Phân xởng

Hàng tồn kho Giám đốc

Danh mục các Mẫu

Mẫu số 1: Phiếu nhập kho ...38

Mẫu số 2: Phiếu xuất kho ...39

Mẫu số 3: Hoá đơn (GTGT)...40

Mẫu số 4: Thẻ kho...42

Mẫu số 5: Phiếu thu...45

Mẫu số 6: Chứng từ ghi sổ ... ... ... ... ... ... ... 46

Mẫu số 7: Sổ cái - Tài khoản doanh thu bán hàng...47

Mẫu số 8: Chứng từ ghi sổ - TK chiết khấu thơng mại...49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu số 9: Sổ cái - TK chiết khấu thơng mại...49

Mẫu số 10: Chứng từ ghi sổ - TK hàng bán bị trả lại ...51

Mẫu số 11: Sổ cái - TK hàng bán bị trả lại...51

Mẫu số 12: Chứng từ ghi sổ - TK giá vốn hàng bán...52

Mẫu số 13: sổ cái – TK giá vốn hàng bán...52

Mẫu số 14: Sổ chi tiết tài khoản - TK chi phí bán hàng...55

Mẫu số 15: Chứng từ ghi sổ - TK lơng và các khoản trích theo lơng...56

Mẫu số 16: Sổ cái - TK chi phí bán hàng...56

Mẫu số 17: Chứng từ ghi sổ - TK chi phí quản lý doanh nghiệp ...57

Mẫu số 18: Sổ cái - TK chi phí quản lý doanh nghiệp...58

Mẫu số 19: Chứng từ ghi sổ - TK kết quả tiêu thụ...58

Mẫu số 21: Sổ cái - xác định kết quả kinh doanh ...59

Mẫu sô 22: Sổ chi tiết bán hàng...66

Mẫu số 23: Sổ đăng ký chứng từ...67

Mẫu số 24: Bảng lập dự phòng giảm giá hàng bán...67

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng 1...3

Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp...3

1.1 Sự cần thiết phải quản lý và kế toán tiêu thụ thành phẩm...3

1.1.1.Tiêu thụ thành phẩm...3

1.1.2. Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm...5

1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ...5

1.2. Nội dung chủ yếu của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.. .6

1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến kế toán tiêu thụ...6

1.2.2. Tính giá thành phẩm nhập, xuất kho...7

1.2.2.1. Tính giá thành phẩm nhập kho theo giá thực tế...7

1.2.2.2. Tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho. ...7

1.3. Kế toán chi tiết thành phẩm...11

1.3.1. Phơng pháp thẻ song song. ...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2. Phơng pháp số d:...12

1.3.3. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...13

1.4 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm...15

1.4.1. Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX (Sơ đồ 1.4)...15

1.4.2. Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kkđk.(Sơ đồ 1.5)...17

1.4.3 Hạch toán tiêu thụ TP...18

1.4.3.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ TP. ...18

1.4.3.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu...20

1.4.3.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ...21

1.4.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ...22

1.5 Đặc điểm kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại một số nớc...23

1.5.1 Đặc điểm kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Bắc Mỹ...23

1.5.1.1.Các phơng thức tiêu thụ...23

1.5.1.2. Kế toán tiêu thụ:...25

1.5.1.3. Kế toán chiết khấu bán hàng...29

1.5.1.4. Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán...31

1.5.1.5. Kế toán giá vốn hàng bán...31

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty văn hoá phẩm và bao bì Hà Nội (Trang 84 - 101)