Thực trạng ỏp dụng phỏp luật xử lý thỏa thuận ấn định giỏ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Diễn văn khai giảng cao đẳng khóa 6 và phát động thi đua năm học 2012-2013 (Trang 30 - 33)

II. Quyền sở hữu cụng nghiệp

1. Thực trạng ỏp dụng phỏp luật xử lý thỏa thuận ấn định giỏ tại Việt Nam

thỏa thuận ấn định giỏ tại Việt Nam

Sau gần 5 năm thực hiện Luật Cạnh tranh, vai trũ của Luật này đó ngày càng thể hiện rừ trong việc điều tiết nền kinh tế và định hướng cho hành vi kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, gúp phần quan trọng tạo ra mụi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh với cơ hội được san sẻ cho cỏc doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp hiện cú và doanh nghiệp tiềm năng của thị trường.

Từ khi Luật Cạnh tranh cú hiệu lực đến nay, đặc biệt trong giai đoạn 2009 - 2010, Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cụng thương đó tiếp nhận được 22 vụ việc hạn chế cạnh tranh, tăng 155% so với hai năm trước đú, trong đú Cục Quản lý cạnh tranh đó quyết định điều tra chớnh thức 04 vụ việc, tiến hành điều tra tiền tố tụng đối với 18 vụ việc, ra quyết định xủ lý đối với 01 vụ việc (19 doanh nghiệp tham gia thỏa thuận ấn định giỏ bảo hiểm phi nhõn thọ)(1)

.

Cú thể núi, với một cơ quan mới ra đời chưa lõu như Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh với trọng trỏch là cơ quan thi hành phỏp luật cạnh tranh, những năm vừa qua cơ quan quản lý cạnh tranh đó phỏt huy tối đa vai trũ của mỡnh trong xó hội. Những vụ việc xử lý của cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh

đó tạo được sự chỳ ý của đụng đảo bỏo giới, dư luận xó hội và cỏc cơ quan hữu quan khỏc. Những hoạt động tớch cực của cơ quan quản lý cạnh tranh đó dần dần giỳp cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú quyền lực thị trường ý thức hơn về cỏch hành xử của mỡnh trong cỏc mối quan hệ kinh doanh, điều mà cỏc doanh nghiệp nghĩ cỏc hành vi như vậy là bỡnh thường và phự hợp với luật phỏp.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh điều tra, xử lý cỏc thỏa thuận nhằm hạn chế cạnh tranh núi chung và thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh núi riờng, cơ quan quản lý cạnh tranh đó vướng phải những khú khăn, thử thỏch sau đõy:

Thứ nhất, theo quy định phỏp luật cạnh tranh hiện hành, thỏa thuận ấn định giỏ khụng phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm hoàn toàn, hay núi cỏch khỏc, thỏa thuận ấn định giỏ chỉ bị xem bất hợp phỏp nếu thị phần kết hợp giữa cỏc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan. Như vậy, khi bắt đầu điều tra một thỏa thuận ấn định giỏ, cơ quan quản lý cạnh tranh phải tiến hành điều tra để xỏc định thị phần của từng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận ấn định giỏ, xỏc định thị trường liờn quan của sản phẩm do doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tham gia, bao gồm thị trường sản phẩm liờn

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 31

quan và thị trường địa lý liờn quan. Đõy là quỏ trỡnh điều tra rất phức tạp và cụng phu, đũi hỏi sử dụng những phộp tớnh đặc biệt để cho ra kết luận cuối cựng.

Để đỏp ứng việc điều tra thị trường liờn quan một cỏch chớnh xỏc hơn, quy định của phỏp luật cạnh tranh đũi hỏi cần phải xem xột phạm vi đối thủ cạnh tranh trờn cựng một thị trường của doanh nghiệp luụn “mở”, tức là cơ quan cạnh tranh phải xỏc định số lượng cỏc doanh nghiệp đang cựng kinh doanh cỏc sản phẩm trong phạm vi cú thể thay thế cho nhau, đồng thời xỏc định số lượng doanh nghiệp đang kinh doanh sản phẩm khỏc, song cú khả năng chuyển sang kinh doanh sản phẩm cú thể thay thế núi trờn.

Sau đú, cơ quan cạnh tranh phải tớnh toỏn thị phần từng doanh nghiệp và tổng thị phần kết hợp của cỏc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận để tớnh xem thỏa thuận ấn định giỏ cú bất hợp phỏp hay khụng. Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hoỏ, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bỏn ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoỏ, dịch vụ đú trờn thị trường liờn quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoỏ, dịch vụ đú trờn thị trường liờn quan theo thỏng, quý, năm. Thị phần kết hợp là tổng thị phần trờn thị trường liờn quan của cỏc doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ này cũng khụng đơn giản, đặc biệt trong trường hợp cỏc doanh nghiệp bị điều tra sản xuất nhiều sản phẩm khỏc nhau, tham gia đa ngành, đa lĩnh vực, sổ sỏch kế toỏn và tài chớnh chưa thể hiện chớnh xỏc thị phần, khi đú cần phải búc tỏch từng sản phẩm đang xem xột của doanh nghiệp để xỏc định con số chớnh xỏc. Hơn nữa, muốn cú con số chớnh xỏc, cần phải cú cỏi nhỡn về thị trường liờn quan trong tương lai, tức là phõn tớch thị

phần nờn cõn nhắc đến cỏc thụng tin thu thập được phản ỏnh những khả năng xảy ra biến động thị trường bởi vỡ thị trường luụn biến đổi theo thời gian và theo nhu cầu, mọi diễn biến trờn thị trường hoặc cỏc yếu tố khỏch quan khỏc đều cú ảnh hưởng đến cấu trỳc thị phần của thị trường liờn quan đú.

Thứ hai, cỏc biện phỏp mang tớnh chế tài đối với cỏc vi phạm về thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh chưa thực sự đủ mạnh nhằm cú tỏc dụng răn đe và phũng ngừa vi phạm. Theo quy định tại cỏc Điều 4,5, và 10 của Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm phỏp luật về cạnh tranh thỡ hành vi thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh cú thể bị phạt tiền cao nhất lờn đến 10% doanh thu của năm tài chớnh trước năm thực hiện hành vi của từng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Như vậy, nếu như lợi nhuận do việc tham gia thỏa thuận ấn định giỏ mang lại cao hơn mức phạt này thỡ doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm bằng cỏch tham gia thỏa thuận ấn định giỏ này.

Ngoài ra, hoạt động của cơ quan cạnh tranh khi tiến hành cỏc biện phỏp nghiệp vụ điều tra nhằm thu thập, xỏc minh chứng cứ, cỏc tài liệu của doanh nghiệp, cơ quan cạnh tranh rất cần sự hỗ trợ hợp tỏc từ phớa doanh nghiệp đang bị điều tra trong việc tỏ ra thỏi độ hợp tỏc bằng việc chủ động cung cấp cỏc hồ sơ, tài liệu, chứng cứ phục vụ điều tra của cơ quan cạnh tranh. Tuy nhiờn, trong thực tế vẫn cũn tồn tại một số doanh nghiệp khụng tớch cực hợp tỏc với Cục Quản lý cạnh tranh trong quỏ trỡnh điều tra cũng như khụng chịu cung cấp thụng tin khi cơ quan cạnh tranh yờu cầu. Điều này xuất phỏt từ nguyờn nhõn là ý thức tụn trọng phỏp luật của cỏc doanh nghiệp chưa cao, phần nữa là do chế tài đối với cỏc hành vi khụng hợp tỏc hoặc hợp tỏc khụng tớch cực của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh điều tra của cơ quan cạnh tranh chưa cú trong quy định của phỏp luật cạnh tranh, ngay cả Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm phỏp luật

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 32

cạnh tranh cũng khụng thấy điều khoản nào quy định về trường hợp này.

Thứ ba, việc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật cạnh tranh núi chung và cỏc hành vi vi phạm thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh núi riờng phụ thuộc vào nhận thức và hiểu biết, nắm rừ cỏc quy định của phỏp luật cạnh tranh của doanh nghiệp rất nhiều. Thực tế, trong cỏc doanh nghiệp, nếu cỏc doanh nghiệp nước ngoài thường cú bộ phận phỏp chế tư vấn phỏp luật cho doanh nghiệp và thường xuyờn liờn lạc với cơ quan hữu quan, thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước chưa chỳ trọng tới bộ phận này hoặc nhõn lực của bộ phận phỏp chế này chưa đủ khả năng theo yờu cầu để tư vấn cỏc vấn đề liờn quan đến phỏp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo khảo sỏt gần đõy của cơ quan quản lý cạnh tranh cú 44.8% doanh nghiệp khụng biết cú Luật cạnh tranh và 23.2% doanh nghiệp gặp khú khăn trong việc tỡm hiểu nội dung của Luật Cạnh tranh(2). Điều này dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp xem cỏc hành vi mà Luật Cạnh tranh cấm là cỏc hành vi kinh doanh bỡnh thường, thậm chớ, cỏc doanh nghiệp xem mỡnh cú quyền tự chủ trong kinh doanh và xem nú như hành vi “sỏng tạo trong kinh doanh”, ngoài ra nú cũn dẫn đến việc doanh nghiệp khụng hợp tỏc với Cục Quản lý cạnh tranh khi cú yờu cầu như đó núi ở trờn.

Thứ tư, vị thế của cơ quan cạnh tranh và đội ngũ nhõn lực của cơ quan cạnh tranh.

Ngay tại Điều 2, Luật Cạnh tranh 2004 quy định đối tượng ỏp dụng: Một là tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh (sau đõy gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch, doanh nghiệp hoạt động trong cỏc ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam. Hai là hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Như vậy, đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật này là rất rộng, nền kinh tế của Việt Nam

là một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sõu rộng và toàn diện vào nền kinh tế của khu vực và trờn quốc tế. Để đảm bảo cho việc định hướng XHCN kinh tế Nhà nước phải giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế và để đảm bảo việc cạnh tranh với cỏc tập đoàn quốc tế lớn đặc biệt khi chỳng ta mở cửa thị trường theo cam kết WTO, chỳng ta xõy dựng cỏc mụ hỡnh tập đoàn kinh tế, trong đú cú cỏc tập đoàn kinh tế của Nhà nước nắm giữ trong tay phần lớn vốn, tài nguyờn của quốc gia, vị thế của cỏc tập đoàn này là rất quan trọng trong kinh tế đất nước và xó hội, cỏc lónh đạo tập đoàn thường do Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiệm và chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng Chớnh phủ. Trong khi đú, cơ quan quản lý cạnh tranh với tư cỏch là một cơ quan trực thuộc Bộ Thương mại nay là Bộ Cụng Thương, nờn trong quỏ trỡnh đảm bảo cho Luật cạnh tranh được thực hiện trong thực tế và với tư cỏch cơ quan thực thi phỏp luật cạnh tranh, trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng của mỡnh cơ quan quản lý cạnh tranh khụng trỏnh khỏi những khú khăn do nhiều yếu tố chủ quan tỏc động.

Thứ năm, sự chồng chộo trong cỏc quy định của phỏp luật khỏc với phỏp luật cạnh tranh dẫn tới việc cú nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau ảnh hưởng đến tớnh hiệu lực và mục đớch của phỏp luật cạnh tranh.

Trong vấn đề về quản lý giỏ cả hàng húa, dịch vụ hiện nay, phỏp luật cú hai văn bản điều chỉnh chớnh là Phỏp lệnh Giỏ năm 2002 và Luật Cạnh tranh 2004, liờn quan đến việc điều chỉnh giỏ cả thuộc hai cơ quan là Cục Quản lý giỏ thuộc Bộ Tài chớnh và Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cụng Thương. Xem xột dưới gúc độ kinh tế, cạnh tranh của cỏc sản phẩm thường thụng qua hai yếu tố là giỏ cả và chất lượng, trong đú tập trung là yếu tố giỏ cả, việc tồn tại hai văn bản điều tiết cạnh tranh liờn quan đến giỏ gõy ra sự chồng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 33

chộo bởi vỡ một hành vi cú bản chất như nhau như hành vi thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh và hành vi liờn kết độc quyền về giỏ mà cú tới hai văn bản là Phỏp lệnh Giỏ và Luật Cạnh tranh 2004. Ngoài ra, chế tài đối với hành vi thỏa thuận, cấu kết liờn quan đến giỏ cũng được xử lý trong hai văn bản khỏc nhau dẫn đến quỏ trỡnh khú khăn khi ỏp dụng.Việc điều chỉnh giỏ như vậy sẽ khụng triệt để khi Phỏp lệnh Giỏ năm 2002 đứng độc lập với Luật Cạnh tranh 2004.

Thứ sỏu, với sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là lĩnh vực truyền thụng, thụng tin cộng với sự toan tớnh của cỏc doanh nghiệp, nhằm nộ trỏnh sự phỏt hiện của cơ quan cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp ngày càng sử dụng cỏc hỡnh thức thỏa thuận ấn định giỏ một cỏch tinh vi, khú lường. Hỡnh thức thỏa thuận ấn định giỏ khụng phải lỳc nào cũng được thể hiện dưới dạng văn bản thỏa thuận mà cỏc bờn tham gia trực tiếp gặp nhau ký kết, mà nú cú thể hiện trong cỏc tài liệu trao đổi giỏn tiếp, thư từ, e-mail, điện thoại, điện tớn v.v…

Như vậy, việc cơ quan cạnh tranh tiến hành điều tra thu thập chứng cứ, tài liệu cú liờn quan là quỏ trỡnh rất khú khăn, đũi hỏi phải sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mang tớnh nghiệp vụ. Tuy nhiờn, cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho cụng tỏc điều tra cũn nhiều hạn chế, trong nhiều trường hợp cần cú sự phối hợp của cỏc cơ quan hữu quan để phục vụ điều tra nhưng thực tế hiện nay cũn nhiều vướng mắc từ quy định cho đến thực tiễn thực hiện.

Một phần của tài liệu Diễn văn khai giảng cao đẳng khóa 6 và phát động thi đua năm học 2012-2013 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)