Một số đề xuất hoàn thiện phỏp luật về thoả thuận ấn định giỏ nhằm hạn

Một phần của tài liệu Diễn văn khai giảng cao đẳng khóa 6 và phát động thi đua năm học 2012-2013 (Trang 33 - 36)

II. Quyền sở hữu cụng nghiệp

2. Một số đề xuất hoàn thiện phỏp luật về thoả thuận ấn định giỏ nhằm hạn

luật về thoả thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh

Thứ nhất, về cỏch tiếp cận điều chỉnh của phỏp luật cạnh tranh Việt Nam đối với hành vi thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh

Hiện nay, phỏp luật về cạnh tranh của chỳng ta vẫn xem hành vi thỏa thuận ấn định giỏ khụng phải là loại thỏa thuận đen, tức là thỏa thuận bị cấm tuyệt đối. Chỳng tụi nhận thấy rằng, với mục tiờu ưu tiờn hàng đầu của Đảng và Nhà nước trong kinh tế là bảo vệ mụi trường cạnh tranh, đảm bảo bỡnh đẳng trong kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, thỡ tiờu chớ cạnh tranh hàng đầu giữa cỏc doanh nghiệp và cũng chớnh là lợi ớch khỏch hàng hưởng lợi từ quỏ trỡnh cạnh tranh lành mạnh là giỏ cả của sản phẩm trong đời sống xó hội, đặc biệt trong điều kiện giỏ cả sinh hoạt ngày càng tăng và Chớnh phủ đang ưu tiờn và nỗ lực kiềm chế lạm phỏt bằng nhiều giải phỏp trong tỡnh hỡnh hiện nay. Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất cần sửa đổi cỏc quy định của Luật Canh tranh và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành về vấn đề này theo hướng "bất cứ hành vi thỏa thuận ấn định giỏ nào cũng phải xem đú là thỏa thuận bị cấm tuyệt đối".

Thứ hai, về cơ chế phỏt hiện cỏc trường hợp thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh

Bờn cạnh nhiệm vụ phỏt hiện hành vi thỏa thuận ấn định giỏ của cơ quan quản lý cạnh tranh, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và người tiờu dựng, để tăng tớnh phũng ngừa và khuyến khớch cỏc hành vi tố giỏc phỏt hiện hành vi thỏa thuận ấn định giỏ, hiện nay chỳng ta chỉ mới coi việc tự giỏc thụng bỏo đến cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh cỏc hành vi thỏa thuận ấn định giỏ như một tỡnh tiết giảm nhẹ, thỡ chưa thực sự khuyến khớch cỏc bờn được mời tham gia hoặc đó tham gia vào thỏa thuận ấn định giỏ đứng ra tố giỏc hành vi này. Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất nờn quy định cỏc trường hợp được hưởng miễn trỏch nhiệm phỏp lý trong phỏp luật cạnh tranh và đưa hành vi tự giỏc bỏo cỏo với cơ quan cạnh tranh hoặc cú cụng trong việc cung cấp thụng tin, tài liệu, chứng cứ giỳp cơ quan quản lý cạnh tranh phỏt hiện hành vi thỏa thuận ấn định giỏ được hưởng miễn trừ.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 34

Thứ ba, vấn đề xỏc định thị trường liờn quan và xỏc định thị phần

Vấn đề thị trường liờn quan và thị phần là vấn đề thường thay đổi theo thời gian và quy mụ thị trường, thường thỡ xỏc định rất khú và chỉ cú tớnh chất tương đối. Vỡ vậy, để xỏc định chớnh xỏc mức độ nguy hại của hành vi thỏa thuận ấn định giỏ và cú cỏc chế tài phự hợp, chỳng ta cần quy định rừ thời điểm điều tra thị trường liờn quan và thị phần là thời điểm cỏc bờn thực hiện thỏa thuận ấn định giỏ hoặc thời điểm bắt đầu thực hiện theo cỏc thỏa thuận ấn định giỏ đú, chứ khụng phải là xỏc định tại thời điểm điều tra.

Thứ tư, về cơ chế xử lý cỏc thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh

Cỏc quy định hiện nay của Luật Cạnh tranh và văn bản hướng dẫn thi hành chưa cú quy định xử lý cỏc hành vi nộ trỏnh, khụng hợp tỏc trong việc cung cấp cỏc tài liệu, chứng cứ của cỏc bờn bị điều tra khi cú yờu cầu của cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, trong khi đú nguồn tài liệu, chứng cứ do cỏc bờn bị điều tra là rất quan trọng trong việc xỏc định hành vi vi phạm của cỏc doanh nghiệp.

Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất nờn sửa đổi Luật Cạnh tranh năm 2004 và văn bản hướng dẫn thi hành theo hướng đưa thờm vào cỏc quy định cỏc hành vi khụng chấp hành, khụng chịu hợp tỏc, nộ trỏnh trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc cung cấp cỏc tài liệu, chứng cứ sai lệch gõy khú khăn cho cụng tỏc điều tra, xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giỏ khi cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh yờu cầu. Đồng thời, cũng cần cỏc quy định mang tớnh chế tài đủ sức răn đe, trừng phạt khi cỏc doanh nghiệp cú hành vi khụng chịu hợp tỏc với cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh trong quỏ trỡnh điều tra.

Thứ năm, về địa vị phỏp lý của cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh

Kinh tế Việt Nam ngày càng phỏt triển, đặc biệt khi chỳng ta đó dần dần hội nhập sõu

rộng vào kinh tế quốc tế, tớnh chất phức tạp và đa dạng của cỏc quan hệ kinh tế ngày càng lớn hơn, đồng nghĩa là cú khả năng xuất hiện cỏc hành vi phản cạnh tranh núi chung và hành vi thỏa thuận ấn định giỏ núi riờng ngày càng tinh vi hơn và nhiều hơn về số lượng. Như vậy, cơ quan cạnh tranh phải đối mặt với việc phải điều tra và xử lý cỏc doanh nghiệp, cỏc tập đoàn với thế lực kinh tế và cỏc quan hệ xó hội rất lớn. Điều này đũi hỏi vị thế cơ quan thực thi cạnh tranh phải độc lập, được giao quyền lực cao hơn nữa để phự hợp với tớnh chất nhiệm vụ của mỡnh. Cú thể núi, với một cơ quan thực thi phỏp luật cạnh tranh mới thành lập chưa lõu, việc quy định như hiện nay cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại trước đõy và Bộ Cụng Thương hiện nay là phự hợp. Tuy nhiờn, để phự hợp với chức năng và nhiệm vụ của cơ quan thực thi phỏp luật cạnh tranh trong giai đoạn sắp tới, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp:

Một là, quy định cơ quan quản lý cạnh tranh là cơ quan trực thuộc Chớnh phủ hoặc Quốc hội nhằm nõng cao vị thế và sức mạnh quyền lực cho cơ quan này trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng của mỡnh.

Hai là, để đảm bảo cho cơ quan quản lý

cạnh tranh hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh trong thời gian tới, Nhà nước cần cú sự đầu tư thớch hợp về cơ sở vật chất hạ tầng lẫn đầu tư về nhõn lực cho cơ quan này về chất lượng lẫn số lượng.

Ba là, quỏ trỡnh điều tra và xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh núi chung và thỏa thuận ấn định giỏ núi riờng là rất phức tạp và đũi hỏi người thực hiện phải cú năng lực chuyờn mụn nhất định, quy định hiện nay về tiờu chớ điều tra viờn và thành viờn Hội đồng cạnh tranh chưa cú cơ hội cho những người cú kinh nghiệm trong lĩnh vực cạnh tranh như những đối tượng làm việc trong cỏc hiệp hội hoặc cỏc thương nhõn giàu kinh nghiệm. Vỡ vậy, chỳng ta nờn mở rộng đối tượng này là những

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 35

người khụng chỉ cú bằng đại học, mà cũn những người cú kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực kinh doanh ngành nghề đú như thương nhõn lõu năm, cú uy tớn, hoặc người làm lõu năm trong hiệp hội ngành và nghề.

Thứ sỏu, về quy chế phối hợp phỏt hiện và xử lý cỏc thỏa thuận ấn định giỏ nhằm hạn chế cạnh tranh

Phạm vi cụng việc liờn quan đến xử lý cỏc vụ việc thỏa thuận ấn định giỏ là rất rộng lớn vỡ nú liờn quan tới mọi ngành nghề của nền kinh tế, đũi hỏi sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cạnh tranh với cỏc cơ quan nhà nước hữu quan như cơ quan thanh tra chuyờn ngành, cơ quan thuế, cơ quan kiểm toỏn, cơ quan cảnh sỏt điều tra về kinh tế. Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất nờn cú quy định cụ thể về việc phối hợp, hỗ trợ của cỏc cơ quan núi trờn với cơ quan cạnh tranh trong quỏ trỡnh điều tra cỏc hành vi thỏa thuận ấn định giỏ nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm.

Thứ bảy, tăng cường thể chế để xõy dựng mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh và tăng cường cụng tỏc truyền thụng

Nhà nước cần cú chiến lược và bước đi dài hạn, phự hợp nhằm tạo dựng mụi trường cạnh tranh cụng bằng theo phỏp luật, hạn chế sử dụng cỏc biện phỏp can thiệp trực tiếp vào giỏ cả, nhưng phải cú cỏc biện phỏp vĩ mụ để đảm bảo bỡnh ổn giỏ trờn thị trường, phỏt hiện kịp thời cỏc trường hợp liờn minh để ấn định giỏ, kể cả trường hợp ấn định giỏ bỏn lại.

Cần tạo lập hành lang phỏp lý để thỳc đẩy canh tranh lành mạnh trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề của nền kinh tế, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp trong nước nõng cao năng lực cạnh tranh, cú thể độc lập trong kinh

doanh và khụng bị lệ thuộc cỏc doanh nghiệp đầu mối nước ngoài.

Yếu tố quan trọng trong việc thỳc đẩy phỏp luật cạnh tranh được nghiờm chỉnh thực hiện nhằm duy trỡ mụi trường cạnh tranh lành mạnh như mong muốn của Nhà nước và xó hội là việc cỏc doanh nghiệp nhận thức được cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giỏ. Để đạt được điều này, chỳng ta cần phải cú cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phỏp luật cạnh tranh phự hợp đến cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc biện phỏp cụ thể cú thể như sau:

- Khuyến khớch doanh nghiệp xõy dựng bộ phận phỏp chế trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mỡnh nhằm tư vấn đỳng đắn cho doanh nghiệp khi thực hiện cỏc hành vi hợp tỏc kinh doanh.

- Tổ chức cỏc chương trỡnh hội thảo, giao lưu giữa cỏc doanh nghiệp cú lồng ghộp chương trỡnh giới thiệu về phỏp luật cạnh tranh.

- Khuyến khớch cỏc hiệp hội tổ chức cỏc hoạt động của mỡnh tuyờn truyền về Luật Cạnh tranh cho doanh nghiệp biết.

- Tổ chức cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phỏp luật cạnh tranh phự hợp và cú hiệu quả trờn phương tiện thụng tin đại chỳng như truyền hỡnh, bỏo chớ, băng rụn ở nơi cụng cộng.

- Xuất bản cỏc ấn phẩm giới thiệu nội dung phỏp luật cạnh tranh để doanh nghiệp cú thể tiếp cận, tỡm hiểu.

- Củng cố và phỏt triển bộ phận tư vấn, hỗ trợ thuộc cơ quan cạnh tranh nhằm giải đỏp cỏc thắc mắc của doanh nghiệp khi cú yờu cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo hoạt động thường niờn của Cục Quản lý cạnh tranh, 2010.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

| 45 Dũng Sĩ Thanh Khờ - TP. Đà Nẵng 36

Một phần của tài liệu Diễn văn khai giảng cao đẳng khóa 6 và phát động thi đua năm học 2012-2013 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)