Một số tồn tại trong công tác kế toán nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 89 - 91)

- Phân xởng Dệt: Sản xuất chủ yếu các loại vải phục bụ cho ngành công

17 V Tồn kho cuối tháng.

3.2.2. Một số tồn tại trong công tác kế toán nguyên vật liệu.

Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty dệt 19/5 Hà Nội còn một số tồn tại cần đợc hoàn thiện và khắc phục:

• Về phân loại nguyên vật liệu.

Hiện nay công ty đang phân loại nguyên vật liệu dựa vào vai trò và công dụng của chúng trong sản xuất. Cách phân loại nh vậy là hoàn toàn hợp lý, tạo điều kiện cho công tác quản lý nguyên vật liệu đợc chặt chẽ song lại cha chi tiết và cụ thể. Chính vì vậy, tại kho bảo quản vẫn có trờng hợp nhầm lẫn giữa loại này với loại khác nh: phụ tùng thay thế với vật liệu phụ, thậm chí có loại nguyên vật liệu công ty không phân loại theo công dụng mà xếp chung với vật liệu phụ nh: xà phòng, mực , giấy …

Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 70/12 ngày 24/12 xuất cho phân xởng dệt, nội dung nh sau:

Kéo bấm : 230.400đ Kim bạt : 31.500đ Sào quét trần : 24.000đ Cộng : 285.900đ

Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 6211 : 285.900 Có TK 1522 : 285.900

Việc phân loại và hạch toán nh trên làm cho công tác kế toán không đợc chính xác, cung cấp thông tin không đúng, hạn chế chức năng quản lý của kế toán.

• Về đánh giá nguyên vật liệu.

+ Giá nguyên vật liệu nhập kho thể hiện trên phiếu nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà toàn bộ chi phí vận chuyển phát sinh đợc phân bổ hết cho số nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng. Nh vậy, nếu trong tháng số chi phí vận chuyển tăng cao thì vô hình chung đã đẩy chi phí NVL trong giá thành sản phẩm tăng lên. Chính vì vậy, chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng không đợc phản ánh đúng đắn, gây ảnh hởng tới quá trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Từ đó dẫn đến việc xác định giá thành sản phẩm không chính xác.

+ Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ là cha hợp lý. Bởi vì tại công ty nghịêp vụ nhập xuất diễn ra tơng đối nhiều, sử dụng phơng pháp này làm cho khối lợng công việc của kế toán nguyên vật liệu trở nên cồng kềnh, tốn nhiều công sức, công việc dồn vào ngày cuối tháng.

• Việc ghi chép, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán.

Nh đã trình bày ở phần thực trạng, hiện nay công ty đang sử dụng hình thức sổ Nhật ký – Chứng từ để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. Nhng trong quá trình thực hiện, Công ty cha thực hiện đúng qui rình ghi chép mà Bộ tài chính qui định. Cụ thể đối với việc ghi chép, đối chiếu sổ, kế toán không căn cứ vào số liệu ở các NKCT để vào bảng kê số 3, sổ Cái TK 152 mà lại lấy số liệu trên bảng tổng hợp NVL. Các NKCT chỉ có vai trò đối chiếu với sổ Cái TK 152. Vì vậy quá trình kiểm tra, ghi chép trong nội bộ công ty cũng nh quá trình kiểm tra của cục Thuế cha đợc thuận lợi.

• Việc sử dụng Tài khoản.

+ Đối với trờng hợp NVL nhận giữ hộ ngời bán, hiện nay công ty đang hạch toán vào tài khoản 1388 là cha đúng qui định, không thể hiện rõ số NVL trong kho đang giữ hộ ngời bán.

+ Đối với trờng hợp nhập kho do phát hiện thừa khi kiểm kê, Công ty đang hạch toán bằng cách ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) là cha

chính xác. Theo qui định, Công ty nên hạch toán vào TK 632 (ghi giảm giá vốn) thì hợp lý hơn.

• Về việc sử dụng phiếu tạm nhập – xuất trả.

Công ty sử dụng phiếu tạm nhập để thể hiện số NVL nhập kho cha có hoá đơn hoặc các chứng từ đi mua, khi nhận đợc hóa đơn kế toán sẽ viết phiếu xuất kho (xuất trả) để bù trừ với phiếu tạm nhập và viết một phiếu nhập chính thức. Điều này là sai với nguyên tắc bởi vì trên thực tế NVL không đợc xuất ra khỏi kho nhng kế toán lại viết phiếu xuất kho và định khoản ghi Có TK 152 (giảm NVL trong kỳ).

• Về lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.

Hiện nay, giá các loại nguyên vật liệu chính mà công ty sử dụng (chủ yếu là bông nhập ngoại) có biến động do phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới. Chính vì vậy việc trích lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho đối với Công ty là cần thiết, nhằm phòng ngừa và giảm bớt thiệt hại có thể xảy ra gây ảnh hởng xấu tới hoạt động SXKD.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w