Theo Hiệp hội trái cây Việt Nam, nhu cầu têu thụ trái cây chất

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 25 - 26)

lượng cao trên thế giới , đặt biệt là các nước đang phát triển, ngày

một cao . Tổ Chức Lương Nông LHQ (FAO) đưa ra dự báo giai

đoạn 2001-2010 , nhu cầu rau quả trên thế giới tăng bình quân 3.6%/ năm, trong khi sản lượng chỉ tăng 2.8%/năm. Việt Nam là nước có sản lượng ran(quả lớn với nhiều chủng loại phong phú, tuy nhiên trong thời gian qua , các doanh nghiệp chỉ lo sản xuất kinh doanh, họ chú trọng doanh số bán hàng hơn là lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp , và vì thế ít có doanh nghiệp nào quan tâm, đầu tư xây dựng cho thương hiệu trái cây.

b. Thương hiệu được đầu tư xây dựng còn quá nhỏ bé so với tiểm

năng

- - Theo Hiệp hội trái cây Việt Nam, tính đến năm 2004, cả vùng

sản xuất trái cây của Nam Bộ chỉ mới có được năm loại trái cây có đăng ký thương hiệu là: xoài cát Hoà Lộc Sông Hậu, vú sữa Lò

Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang ) „bưởi năm roi Hoàng Gia , cam Tam Bình Vạn Xuân (Vĩnh Long), thanh long Bình Thuận. Trong khi

trái cây Việt Nam có rất nhiều chủng loại đặc sản phong phú , nổi

Đề tài NCŒKH : Xây dựng uà phái triển tbương biệu trái cây Việt Nam

tiếng từ lâu vẫn chưa có nhãn hiệu hàng hoá kể cả thị trường trong và ngoài nước như: sầu riêng Cái Mơn , nhãn xuồng Chợ Lách Bến Tre, vải thiểu Lục Ngạn, măng cụt Lái Thiêu ,sầu riêng Chín Hoá

Bến Tre, nho sạch Ninh Thuận , mắng cầu Bà Đen, ... Mới đây ,

Hiệp hội trái cây Việt Nam tuyên bố trong thời gian tới sẽ tiếp tục xây dựng , phát triển thêm 30 thương hiệu trái cây để nâng cao sức

cạnh tranh với trái cây các nước trên thị trường xuất khẩu.

- _ Vấn để xây dựng thương hiệu trái cây là chuyện không mới, vì

đã được giới chuyên môn đỀ cập từ nhiều năm nay. Nhưng cho đến

nay , Việt Nam mới chỉ có năm doanh nghiệp và bốn sản phẩm trái

cây có đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài . Ngay tại đồng

bằng sông Cửu Long, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội trái cây Việt Nam

đã bàn bạc với các địa phương có diện tích trồng cây ăn trái lớn như Long An, Tiền Giang ,, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp xây dựng

mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ trái cây an toàn trên diện tích

khoảng 200.000 hecta. Đây là một trong những tiên để để làm cơ sở cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây trong vùng. Đó

là sự tâm huyết của các cơ quan Nhà nước nhưng đối với các chủ

vườn ở miền Tây thì lại có thái độ dửng dưng, không quan tâm.

c. Hoạt động marketing quảng bá sản phẩm trái cây chưa được quan tâm đúng mức

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)